Mã tài liệu: 32058
Số trang: 19
Định dạng: docx
Dung lượng file: 229 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Ở Việt Nam, trong môi trường kinh tế đổi mới, chính trị và xã hội ổn định, dịch vụ và xuất khẩu dịch vụ (XKDV) cũng khởi sắc. Từ chỗ chỉ có số dịch vụ “đếm trên đầu ngón tay” và do doanh nghiệp nhà nước độc quyền kinh doanh, thậm chí có ngành được đặt trong sự giám sát đặc biệt, ngày nay đã có nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tham gia, trong đó có các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Danh mục sản phẩm dịch vụ kéo dài (VN xuất khẩu 69/155 lĩnh vực), trong đó có sự xuất hiện và bứt phá của những ngành có hàm lượng chất xám cao, được thừa hưởng từ thành quả của sự bùng nổ công nghệ thông tin. Những sản phẩm đã có vị thế nhất định trên trường quốc tế như gia công phần mềm cho Nhật Bản - đứng thứ 4 (sau Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ) hay việc công ty Viễn thông quân đội (Viettel) đã đầu tư vào Căm-pu-chia. Du lịch Việt Nam cũng đang trên đường phát triển vì “Việt Nam là điểm đến của thiên niên kỷ mới”. Đội ngũ quản lý điều hành, chuyên gia kỹ thuật, nhân viên tác nghiệp của ngành ngày càng đông đảo, bước đầu tiếp thu được khoa học và kỹ năng nghề nghiệp. Thị trường xuất khẩu dịch vụ ngày càng mở rộng; khách hàng của xuất khẩu dịch vụ nhiều, trong đó không ít là các khách hàng cao cấp đến từ các nền kinh tế phát triển. XKDV đang trên đà phát triển, đặc biệt cùng sự hội nhập nền kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Nhưng liệu những dấu hiệu tích cực trên có phải đã tương xứng với tiềm năng của Việt Nam? Những phân tích vĩ mô về thực trạng ngành XKDV ở VN (chương 2) sẽ góp phần giải đáp câu hỏi trên. Những phân tích vi mô (phân tích SWOT các DN XKDV của VN) sẽ chỉ ra những tiềm năng cũng như những hạn chế trong lĩnh vực XK đặc biệt này. Phân tích vi mô cũng chính là cơ sở cho những đề xuất, khuyến nghị chiến lược phát triển ngành XKDV VN ở chương 3.
Kết cấu chuyên đề:
Chương 1. Những khái niệm cơ bản về xuất khẩu dịch vụ
Chương 2. Xuất khẩu dịch vụ tại Việt Nam: lợi ích và thực trạng phát triển
Chương 3. Một số đề xuất, giải pháp khuyến nghị nhằm phát triển xuất khẩu dịch vụ ở VN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 139
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 801
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 808
⬇ Lượt tải: 16