Mã tài liệu: 251569
Số trang: 106
Định dạng: rar
Dung lượng file: 2,326 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Năm 2008 khi mà thế giới đang lâm vào cuộc khủng hoảng tín dụng trầm trọng và hệ quả của
cuộc khủng hoảng này là sự sụp đổ kỷ lục của hàng loạt các định chế trung gian tài chính lâu
đời mà điển hình là các ngân hàng đầu tư lớn trên thế giới.
Ngân hàng đầu tư là một tổ chức trung gian tài chính ra đời cùng với sự phát triển lớn mạnh
của thị trường chứng khoán. Ở các nước phát triển mô hình ngân hàng đầu tư là một kênh huy
động vốn trung và dài hạn hiệu quả cho các doanh nghiệp và chính phủ. Chính những khoảng
doanh thu khổng lồ mà các ngân hàng đầu tư kiếm được đã khiến cho hoạt động này ngày càng
phát triển sôi nổi và lan rộng.
Trong khi đó, tại Việt Nam thị trường chứng khoán tuy chỉ thực sự phát triển mạnh trong những
năm gần đây nhưng không còn là điều mới mẽ đối với các nhà đầu tư trong nước. Nhu cầu của
các nhà đầu tư ngày càng phong phú và đa dạng, chính bởi những ràng buộc về hàng lang pháp
lý và những đặc thù riêng mà các ngân hàng thương mại hoặc công ty chứng khoán không thể
đáp ứng được những nhu cầu ngày càng cấp thiết đó. Chính vì vậy sớm hay muộn sẽ phải cho ra
đời một sân chơi khác với nhiều đặc tính mới mẽ hơn. Thực ra trên thế giới, khái niệm ngân
hàng đầu tư đã quá quen thuộc nhưng đối với Việt Nam thì vẫn còn là một ẩn số chưa khai thác.
Chính bởi tính cấp thiết đó, với niềm đam mê nghiên cứu khoa học, nhóm tác giả đã thực hiện
đề tài “Thiết lập mô hình ngân hàng đầu tư tại Việt Nam” nhằm xây dựng một lộ trình cho việc
thành lập ngân hàng đầu tư ở Việt Nam dựa trên những tiềm lực trong thị trường vốn đã hình
thành nên những tiềm năng to lớn cho ngành ngân hàng đầu tư ở Việt Nam, cộng với những bài
học kinh nghiệm rút ra từ sự sụp đổ của các ngân hàng đầu tư thế giới, hy vọng trong tương lai
không xa, Việt Nam sẽ có những ngân hàng đầu tư lớn, xứng tầm với các quốc gia phát triển.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Để giải quyết vấn đề nghiên cứu đặt ra, đề tài này nhắm vào một số mục tiêu được liệt kê sau
đây:
Xem xét tổng quan về ngân hàng đầu tư với các nghiệp vụ chính cốt lõi tạo doanh thu là
gì? và các dòng sản phẩm đầu tư như thế nào? Tìm hiểu về mô hình hoạt động và cơ cấu
tổ chức, quy trình quản lý hoạt động và rủi ro. Từ đó phân tích đặc tính và môi trường
hoạt động của ngân hàng đầu tư.
Phân biệt ngân hàng đầu tư với các định chế tài chính khác như công ty chứng khoán
hay ngân hàng thương mại.
So sánh thực trạng hoạt động của các ngân hàng đầu tư lớn trên thế giới trước và sau
khủng hoảng tài chính toàn cầu để thấy được quy mô của các nghiệp vụ và bức tranh
tổng quát của hệ thống ngân hàng đầu tư toàn cầu.
Phân tích nguyên nhân và hệ quả sự sụp đổ của hàng loạt tên tuổi lớn trong ngành ngân
hàng đầu tư và rút ra bài học kinh nghiệm.
Phân tích xu hướng phát triển và tiềm năng của ngân hàng đầu tư tại Việt Nam
Cuối cùng là đề xuất lộ trình xây dựng, những giải pháp vi vĩ mô cho quá trình thành lập
ngân hàng đầu tư tại Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích định lượng, thống kê, mô tả, khảo sát, thăm dò,
dự báo, đúc kết kinh nghiệm để làm sáng tỏ luận điểm của đề tài. Nguồn dữ liệu được sử
dụng là dữ liệu thứ cấp lấy từ tạp chí chuyên môn và internet đáng tin cậy.
4. Kết cầu đề tài:
Đề tài được trình bày theo 3 chương
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ TRÊN THẾ
GIỚI
Chương 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ TIỀM NĂNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU
TƯ TẠI VIỆT NAM.
Cuối cùng là phụ lục và tài liệu tham khảo
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH
DANH MỤC PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHưƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU Tư 1
1.1. Tổng quan về ngân hàng đầu tư . 1
1.1.1. Khái niệm: 1
1.1.2. Các nghiệp vụ ngân hàng đầu tư . 1
1.1.2.1. Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư. (Invesment Banking) . 1
1.1.2.2. Nghiệp vụ đầu tư ( Sale & Trading). . 2
1.1.2.3. Nghiệp vụ nghiên cứu ( Research) 3
1.1.2.4. Nghiệp vụ ngân hàng bán buôn ( Merchant Banking) . 3
1.1.2.5. Nghiệp vụ quản lý đầu tư ( Investment Management) 3
1.1.2.6. Nghiệp vụ nhà môi giới chính ( Prime Brokerage) 4
1.1.3. Các dòng sản phẩm đầu tư 4
1.1.3.1. Phân theo tính chất thanh toán: 4
1.1.3.2. Phân theo tính chất biến động giá: . 4
1.1.3.3. Phân theo lịch sử phát triển: . 4
1.1.4. Đặc tính của ngân hàng đầu tư . 4
1.1.5. Phân biệt ngân hàng đầu tư và các định chế tài chính khác. 7
1.1.5.1 Phân biệt ngân hàng đầu tư và công ty chứng khoán 7
1.1.5.2 Phân biệt ngân hàng đầu tư và ngân hàng thương mại: 9
1.2. Mô hình hoạt động của ngân hàng đầu tư. . 13
1.2.1. Mô hình tổ chức của ngân hàng đầu tư. 13
1.2.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng đầu tư . 14
1.2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ phận kinh doanh 14
1.2.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ phận quản trị rủi ro . 15
1.2.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ phận điều hành. . 15
1.2.3. Môi trường hoạt động của ngân hàng đầu tư 15
1.2.3.1. Các nhà cung cấp. 15
1.2.3.2. Khách hàng của ngân hàng đầu tư 17
1.2.3.3. Các sản phẩm thay thế. . 17
1.2.4. Quản lý hoạt động và rủi ro trong ngân hàng đầu tư. 18
1.2.4.1 Khung quản lý tài chính của ngân hàng đầu tư. 18
1.2.4.2. Hệ thống chỉ số đánh giá các hoạt động cơ bản 18
CHưƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH NGÂN HÀNG ĐẦU Tư
TRÊN THẾ GIỚI . 20
2.1. Thực trạng hoạt động của các ngân hàng đầu tư toàn cầu. . 20
2.1.1. Giai đoạn trước khủng hoảng tài chính toàn cầu (2007- 2009) 20
2.1.2. Giai đoạn hậu khủng hoảng. 29
2.2. Bài học kinh nghiệm từ sự sụp đổ của các ngân hàng đầu tư lớn trên thế giới 31
2.2.1.Nguyên nhân sụp đổ của ngân hàng đầu tư trên thế giới. . 31
2.2.1.1. Nguyên nhân chính của khủng hoảng toàn cầu . . 31
2.2.1.2. Sự sụp đổ của Lehman Brothers 33
2.2.2. Bài học kinh nghiệm . 35
2.3. Các quan điểm về ngân hàng đầu tư và khủng hoảng tài chính. . 37
2.3.1. Phía các chuyên gia. . 37
2.3.2. Phía các ngân hàng đầu tư. 39
2.3.2.1. Các quyết định kinh doanh rủi ro 39
2.3.2.2. Cách thức giải quyết khủng hoảng. . 40
2.3.2.3. Không may mắn 41
2.3.2.4. Các nhân tố khác 41
2.3.3. Phía nhà quản lý. 41
CHưƠNG 3: XU HưỚNG PHÁT TRIỂN VÀ TIỀM NĂNG CỦA NGÂN
HÀNG ĐẦU Tư TẠI VIỆT NAM . . 42
3.1. Xu hướng hình thành và phát triển. . 42
3.1.1. Tổng quan nền kinh tế Việt Nam . 42
3.1.2. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đối với Việt Nam . 47
3.2. Tiềm năng của ngân hàng đầu tư tại Việt Nam . 48
3.2.1. Tiềm năng . 48
3.2.2. Thị trường vốn ở Việt Nam. . 51
3.2.3. Các dòng sản phẩm. . 54
3.2.3.1. Thị trường trái phiếu. . 54
3.2.3.2. Thị trường trái phiếu chuyển đổi. 60
3.2.3.3. Thị trường sản phẩm phái sinh. 62
3.2.4. Dịch vụ ngân hàng đầu tư tại Việt Nam. . 63
3.2.4.1. Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn (SSI). 64
3.2.4.2. Công ty chứng khoán ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 65
3.2.5. Các ngân hàng đầu tư quốc tế tại Việt Nam. . 66
3.3. Một số đề xuất cho mô hình ngân hàng đầu tư tại Việt Nam. . 67
3.3.1. Lộ trình xây dựng. 67
3.3.2. Những giải pháp vĩ mô . 69
3.3.2.1. Môi trường pháp lý . 69
3.3.2.2. Phát triển thị trường trái phiếu . 70
3.3.2.3. Giải pháp cho thị trường phái sinh. 71
3.3.3. Giải pháp cụ thể. 74
3.3.3.1. Cơ chế quản lý rủi ro và an toàn vốn. . 74
3.3.3.2. Hoạt động định mức tín nhiệm 76
3.3.3.3. Giám sát cơ chế hoạt động. . 77
3.3.3.4. Một số đề xuất. . 79
KẾT LUẬN
PHẦN PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 1855
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 739
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 607
⬇ Lượt tải: 20