Mã tài liệu: 144049
Số trang: 74
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Thị trường hình thành , tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát triẻn của nền sản xuất hàng hoá . Sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để bán , để trao đổi . Trong kiểu tổ chức kinh tế này , toàn bộ quá trình sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng , sản xuất cái gì sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào đều thông qua việc bán , mua , thông qua hệ thông thị trường và do thị trường quyết định .
Cơ sở của sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá là phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa người sản xuất này và người sản xuất khác , do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định . Phân công lao động xã hội khiến mỗi người chỉ sản xuất một hay một vài sản phẩm nhất định Song nhu cầu sản xuất và tiêu dùng đòi hỏi họ phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm với nhau , phụ thuộc vào nhau đồng thời , quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất , đã tách biệt những người sản xuất về kinh tế , người sản xuất này muốn sử dụng sản phẩm của người sản xuất khác thì phải trao đổi sản phẩm lao động cho nhau . Sản phẩm lao động trở thành hàng hóa và được đem bán hay trao đổi tại thị trường.
Có thể nói rằng thị trường là một phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hoá . Lúc đầu người ta hiểu rằng thị trường là nơi mà người mua và người bán gặp nhau để trao đổi hàng hoá theo quan điểm cũ về thị trường thì thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá , đặc trưng ở đây là cả 3 yếu tố người mua , người bán , hàng hoá phải cùng được xuất hiện tại một không gian và địa điểm cụ thể , tại một địa điểm xác định . Nhưng khi sản xuất hàng hoá ngày càng trở nên phát triển , nền kinh tế hiện đại có sự phân công lao động ngày càng sâu sắc , trong đó mỗi người chuyên sản xuất một thứ gì đó , nhận tiền thanh toán và mua hàng hóa cần thiết từ số tiền đó . Như vậy trong nền kinh tế hiện đại có rất nhiều thị trường các nhà sản xuất tìm đến .
Kết cấu đề tài:
Chương I: Thị trường tiêu thụ sản phẩm và vai trò của thị trường đối với tiêu thụ sản phẩm
Chương II: Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cao su sao vàng
Chương III: Định hướng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cao su Sao Vàng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 94
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 238
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 202
⬇ Lượt tải: 15
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 796
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16