Mã tài liệu: 87853
Số trang: 97
Định dạng: docx
Dung lượng file: 643 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá của mỗi quốc gia, ngành công nghiệp hỗ trợ được ưu tiên phát triển và đóng vai trò là ngành kinh tế xương sống cho các ngành kinh tế khác. Hiện nay, theo thống kê của Bộ công nghiệp Việt Nam có chừng gần 30 ngành kinh tế - kĩ thuật cần đến CNHT, tuy nhiên các ngành công nghiệp nước ta quen với cách sản xuất tích hợp theo chiều dọc của DNNN (mọi linh kiện , phụ tùng đều được sản xuất trong nội bộ DN đó. Do vậy, Chính phủ và các doanh nghiệp trong nước vẫn chưa được nhận thức hết tầm quan trọng của ngành và dù đã được hình thành hơn 10 năm nhưng CNHT Việt Nam vẫn đang loay hoay với con đường hội nhập. Takano Fujii - một chuyên gia CNHT Nhật Bản, đã nhận định về ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam: “nếu ngành công nghiệp là chiếc ôtô thì CNHT Việt Nam lại chỉ là bánh xe đạp”. Một ngành công nghiệp sẽ không thể phát triển nếu không có ngành CNHT tốt, cũng giống như một chiếc ôtô không thể vận hành trên một chiếc bánh xe đạp. Điều này cho thấy sự khập khiễng trong ngành phát triển CNHT ở Việt Nam. Bởi vậy, phát triển ngành CNHT là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Chính phủ Việt Nam và được kì vọng sẽ làm thay đổi bộ mặt toàn ngành công nghiệp Việt Nam.
Trong khi đó, Nhật Bản là nước có nền kinh tế đứng thứ 2 sau Mỹ, ngành công nghiệp hỗ trợ hình thành và phát triển từ rất lâu đời, nó trở thành ngành công nghiệp độc lập tại Nhật Bản vào thời kì phát triển kinh tế “ thần kì”. Với các chính sách và biện pháp thích hợp, ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển của Nhật Bản đã góp phần nâng cao khả năng tự chủ cho nền kinh tế, tạo thế chủ động cho các ngành công nghiệp trong nước.
Vấn đề đặt ra là tại sao Nhật Bản có thể đạt được sự thành công to lớn trong CNHT nói riêng và công nghiệp nói chung. Và chính những kinh nghiệm mà họ trải qua đó sẽ là bài học đáng giá đối với ngành CNHT của Việt Nam.
Bố cục của tốt nghiệp.
Ngoài Lời nói đầu và Kết luận, khóa luận tốt nghiệp được chia làm ba chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về ngành công nghiệp hỗ trợ.
Chương 2: Quá trình phát triển công nghiệp hỗ trợ của Nhật Bản và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, vận dụng các bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 629
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 722
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 811
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 229
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 701
⬇ Lượt tải: 19