Mã tài liệu: 58792
Số trang: 34
Định dạng: docx
Dung lượng file: 112 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Với một thực tế là vấn đề tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nước ta tuy đã được quan tâm nhiều trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội từ thời kỳ “đổi mới”, song qua 10 năm đổi mới, người ta lại thấy có hiện tượng phân hoá nhanh, một bộ phận trở nên nghèo tương đối, chính vì vậy đòi hỏi phải có một lý luận lẫn thực tiễn của quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.Với Nhật Bản có các điều kiện tự nhiên, dân số, vài đặc điểm cổ truyền, gần gủi với Việt Nam. Nhật Bản trong giai đoạn”thần kỳ”và Việt Nam trong thời kỳ”đổi mới” vừa có những nét tương đồng. Sau chiến tranh, nền kinh tế Nhật Bản đã mau chóng phục hồi và có bước phát triển nhảy vọt. Tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 10% thời kỳ 1952-1973. Đi liền với tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ nghèo đói giảm xuống, khoảng cách chênh lệch về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư đã thu hẹp lại, tầng lớp trung lưu chiếm tuyệt đại bộ phận dân cư (90%), đó là ước mơ của nhiều nước.
Sự thành công của Nhật Bản không phải chỉ ở chỗ điều hoà thu nhập giữa khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân, mà còn ở khía cạnh điều hoà phúc lợi xã hội, từ đó kích thích sản xuất và tạo ra tăng trưởng mới. Những thành quả tăng trưởng kinh tế đã được “chia lại” tương đối đều cho các tầng lớp xã hội khiến cho nhiều người dân nước này lại có thêm vốn đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo tay nghề.
Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Nhật Bản giai đoạn”thần kỳ”đã trở thành mô hình nghiên cứu đối với nhiều quốc gia đang phát triển.
Chính vì vậy việc phân tích đặc điểm kinh tế dẫn tới sự phát triển “thần kỳ” của Nhật Bản, và nghiên cứu mô hình Nhật Bản trong việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội để so sánh với thời kỳ “đổi mới”của Việt Nam là một việc rất cần thiết.
Nhóm chúng em xin đưa ra một số khía cạnh dẫn đến sự phát triển thần kỳ của kinh tế Nhật Bản và một số bài học bổ ích cho thời kỳ “đổi mới”của kinh tế Việt Nam.
Kết cấu của đề tài bao gồm:
Chương I -Những đặc điểm của nền kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1952-1973. Chương II- Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản năm 1952 - 1973.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 810
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 1151
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16