Mã tài liệu: 123266
Số trang: 112
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Từ sau khi đất nước Việt Nam giành độc lập hoàn toàn, cả nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa x• hội trong điều kiện của một nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ là phổ biến. Đặc điểm này một mặt nói lên khó khăn của ta trong việc tham gia vào phân công lao động quốc tế, ảnh hưởng đến cung, cầu về hàng hóa, mặt khác nói lên tính cấp thiết, tất yếu của mở rộng ngoại thương và tham gia thị trường thế giới để tạo tiền đề cho phát triển sản xuất hàng hóa ở nước ta.
Bên cạnh đó, bối cảnh quốc tế có những thay đổi căn bản, sự sụp đổ của hệ thống các nước XHCN kiểu cũ đã làm Việt Nam mất đi nguồn viện trợ lớn cũng như mất đi bạn hàng trong quan hệ trao đổi hàng hóa quốc tế. Các xu hướng phát triển mới của thế giới ngày nay bắt đầu phát triển : xu thế hòa bình hợp tác vì sự tiến bộ và sự phát triển, xu hướng chuyển sang nền kinh tế với những cơ sở công nghệ mới có tính toàn cầu, quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa bắt đầu diễn ra mạnh mẽ, sự chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường và mở cửa của các quốc gia trên thế giới, sự lớn mạnh của những tập đoàn kinh tế lớn và những khu vực kinh tế tiềm năng ngày một rõ rệt.
Trước tình hình trong nước và bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi, đòi hỏi Việt Nam phải đổi mới để không bị tụt hậu so với thế giới. Việt Nam phải phát huy nội lực kết hợp nguồn ngoại lực bên ngoài để có thể đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo đói, lạc hậu. Thực trạng đất nước vào giữa thập kỉ 80 với những khó khăn mới gay gắt và phức tạp đã đặt ra một yêu cầu khách quan, bức xúc có ý nghĩa quyết định trên bước đường đi lên. Đảng ta đã nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng tình hình, từ đó đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện mọi mặt đời sống kinh tế xã hội.
Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) của Đảng là một mốc lịch sử quan trọng trên con đường đổi mới toàn diện và sâu sắc ở nước ta, trong đó đổi mới kinh tế là lĩnh vực quan trọng. Đại hội VI đ• rút ra một bài học kinh nghiệm “phải biết kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới”.
Kết cấu đề tài:
Chương 1. Một số vấn đề chung về ngoại thương và kinh nghiệm của một số nước
Chương 2. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ
Chương 3. Triển vọng và các giải pháp phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16