Mã tài liệu: 222851
Số trang: 17
Định dạng: doc
Dung lượng file: 100 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
20 trang
Chương I:Một số vấn đề chung về thâm nhập thị trường xuất khẩu
IThi. trường xuất khẩu
1Thi. trường
Thị trường luôn gắn liền với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, nó ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Thị trường theo nghĩa nguyên thuỷ, thị trường gắn liền với một địa điểm nhất định, đó là nơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng hoá. Thị trường có tính không gian và thời gian.
Thị trường theo nghĩa hiện đại, thị trường là lĩnh vực trao đổi mua bán hàng hoá thông qua môi giới là tiền tệ. Tại đây người bán, người mua tác động qua lại với nhau để xác định giá cả và lượng hàng hoá lưu thông.
Thị trường được cấu thành bởi các nhân tố cơ bản là: hang-tiên`, người mua-người bán từ đó, hình thành mối quan hệ hàng hoa-tiến tệ, mua-bán, cung cầu và giá cả hàng hoá.
2Thi. trường xuất khẩu
Thị trường xuất khẩu là lĩnh vực trao đổi mua bán hàng hoá xuất khẩu thông qua môi giới là tiền tệ.
Các nhân tố cơ bản cấu thành nên thị trường xuất khẩu là hàng xuất khẩu- tiền, nhà xuất khẩu- nhà nhập khẩu.
II. Thâm nhập thị trường xuất khẩu
1Thậm nhập thị trường
Thâm nhập thị trường là gia tăng thị phần của các sản phẩm hiện thời thông qua gia tăng nỗ lực marketing.
Thâm nhập thị trường bao gồm việc gia tăng số người bán, gia tăng chi phí quảng cáo, chào hàng rộng rãi các tên hàng xúc tiến bán, hoặc gia tăng nỗ lực quan hệ công chúng.
Các trường hợp mà doanh nghiệp áp dụng chiến lược thâm nhập thị trường:
- Khi các thị trường sản phẩm và dịch vụ hiện tại chưa bão hoà
- Khi tỷ lệ sử dụng của khách hàng hiện tại có thể gia tăng đáng kể
- Khi thị phần của các đối thủ cạnh tranh chủ yếu đã giảm do doanh số toàn nghành hàng đang gia tăng.
- Khi trong quá khứ có mối tương quan giữa một đồng doanh thu và một đồng chi tiêu.
- Khi gia tăng tính kinh tế theo qui mô cung cấp các lợi thế cạnh tranh chủ yếu
2Thậm nhập thị trường xuất khẩu
Thâm nhập thị trường xuất khẩu là gia tăng thị phần của sản phẩm xuất khẩu hiện thời trên thị trường xuất khẩu thông qua các nỗ lực Marketing.
3Marketịng và vai trò của các hoạt động Marketing đối với việc thâm nhập thị trường xuất khẩu
Theo Philip Kotler: Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi.
Quá trình trao đổi đòi hỏi phải làm việc. Ai muốn bán thì cần phải tìm người mua. Ai muốn mua thì phải tìm người bán. Nền tảng của hoạt động Marketing là: việc tạo ra hàng hoá, khảo sát, thiết lập quan hệ giao dich, tổ chức phân phối, xác định giá cả, triển khai dịch vu .
Vai trò của Marketing đối với việc thâm nhập thị trường xuất khẩu:
- Các hoạt động Marketing là nền tảng để tiến hành phân khúc thị trường, xác định vị trí sản phẩm của mình, lựa chọn thị trường mục tiêu, vạch ra chiến lược cụ thể để thâm nhập thị trường xuất khẩu
- Các hoạt động Marketing có thể giúp các doanh nghiệp thiết kế, đổi mới hàng hoá: sản phẩm, nhãn hiệu, bao bì, dịch vụ cho phù hợp với thị trường dự kiến thâm nhập
- Thông qua hoạt động phân tích Marketing, các doanh nghiệp có thể ra được các quyết định hợp lý về giá cả
- Kết quả thu được từ các hoạt động Marketing sẽ giúp cho các nhà quản trị lựa chọn được cách thức xuất khẩu, phương thức phân phối hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất.
- Nếu các doanh nghiệp muốn tăng lượng bán xuất khẩu, đẩy mạnh tiêu thụ thì các hoạt động truyên thông, khuyến mãi, quảng cáo tuyên truyền và bán hàng trực tiếp của hoạt động Marketing là các công cụ mạnh để họ lựa chọn.
Chương II Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ và các nhân tố ảnh hưởng
I Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ
1Tịnh hình chung
Mỹ có thị trường may mặc lớn nhất thế giới: Hàng năm nước này xuất khẩu trên 12 tỷ USD quần áo thủ công, hàng dệt may bán thành phẩm, vải sợi bông và thô, nhập khẩu trên 60 tỷ USD hàng may mặc dệt từ vải quần áo đồ cắm trại đồ gia dụng từ vải khac Cac' doanh nghiệp may mặc của chúng ta đều rất coi trọng thị trường này. Hiện nay dệt may là nghành hàng đứng thứ 4 về doanh số xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường MỵNhững trong thời gian vừa qua khả năng xuất khẩu vào thị trường này còn gặp nhiều trở ngại do chưa được hưởng Quy chế tối huệ quốc MFN của Mỹ, trong khi chúng ta chưa phải là thành viên của Hiệp định đa sợi MFA của WTO. Sau đây là một vài nét điển hình về tình hình này (các nguyên nhân sẽ được trình bày rõ ở phần: Các nhân tố ảnh hưởng).
2Vệ tốc độ xuất khẩu
Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
vào thị trường M
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 18