Tìm tài liệu

Tac dong cua ngoai thuong den phat trien kinh te Trung Quoc 1

Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Trung Quốc 1

Upload bởi: chungkhoan123

Mã tài liệu: 129058

Số trang: 14

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Kinh tế quốc tế

Info

Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, đặc biệt trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, quan hệ kinh tế quốc tế đã có nhiều thay đổi trên cả phương diện tư duy lý luận lẫn thực tiễn. Hầu hết các nước trên thế giới đều thực hiện chính sách mở cửa, thúc đẩy thương mại và đầu tư nước ngoài phát triển. Đồng thời, tăng trưởng kinh tế của phần lớn các quốc gia trên thế giới ngày càng phụ thuộc vào thương mại quốc tế. Đặc biệt, từ đầu những năm 1980 đến nay, nhiều nước đang phát triển đã chuyển chiến lược công nghiệp hóa từ thay thế nhập khẩu sang mở cửa, hướng ngoại và thúc đẩy xuất khẩu. Những thực tế này về cơ bản đều bắt nguồn từ những thay đổi chủ yếu trong nhận thức về vai trò của các quan hệ kinh tế quốc tế nói chung và ngoại thương nói riêng đối với phát triển kinh tế.

Ngay từ thập kỷ 80, Trung Quốc đã nổi lên như một quốc gia thương mại năng động nhất trên thế giới, bất chấp các thách thức trong quá trình mở cửa nền kinh tế ra thế giới bên ngoài. Chính sách tự lực cách sinh theo tư tưởng của chủ nghĩa Mao đã nhường chỗ cho chính sách mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, xây dựng các đặc khu chế xuất ven biển, khuyến khích phát triển ngoại thương và sử dụng các khoản vay của nước ngoài để mở rộng đầu tư và đổi mới kỹ thuật. Kết quả là, cả kim ngạch xuất nhập khẩu, vốn đầu tư nước ngoài và tổng sản phẩm quốc nội đều tăng trưởng với tốc độ cao chưa từng có trong nhiều năm liên tục. Điều này đã và đang mang lại cho Trung Quốc nhiều lợi ích trước mắt và lâu dài, nhưng cũng đặt những thách thức to lớn đòi hỏi nền kinh tế phải được điều chỉnh về mặt cơ cấu trong hàng loạt lĩnh vực như nông nghiệp, ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ viễn thông, công nghiệp sản xuất ô tô...

Những bài học thành công và thất bại của Trung Quốc sẽ góp phần làm rõ hơn lý thuyết về vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế, đồng thời là những kinh nghiệm quý báu cho các quốc gia khác trong tiến trình mở cửa và phát triển kinh tế.

Kết cấu của đề tài:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của ngoại thương đối với phát triển kinh tế Trung Quốc

Chương 2: Ngoại thương qua các giai đoạn cải cách và mở cửa nền kinh tế Trung Quốc

Chương 3: Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Trung Quốc

Chương 4: Một số kinh nghiệm về sử dụng ngoại thương để phát triển kinh tế Trung Quốc

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • 25

     

    26

     

    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài

    Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, đặc biệt trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, quan hệ kinh tế quốc tế đã có nhiều thay đổi trên cả phương diện tư duy lý luận lẫn thực tiễn. Hầu hết các nước trên thế giới đều thực hiện chính sách mở cửa, thúc đẩy thương mại và đầu tư nước ngoài phát triển. Đồng thời, tăng trưởng kinh tế của phần lớn các quốc gia trên thế giới ngày càng phụ thuộc vào thương mại quốc tế. Đặc biệt, từ đầu những năm 1980 đến nay, nhiều nước đang phát triển đã chuyển chiến lược công nghiệp hóa tõ thay thế nhập khẩu sang mở cửa, hướng ngoại và thúc đẩy xuất khẩu. Những thực tế này về cơ bản đều bắt nguồn từ những thay đổi chủ yếu trong nhận thức về vai trò của các quan hệ kinh tế quốc tế nói chung và ngoại thương nói riêng đối với phát triển kinh tế.

    Ngay tõ thập kỷ 80, Trung Quốc đã nổi lên như một quốc gia thương mại năng động nhất trên thế giới, bất chấp các thách thức trong quá trình mở cửa nền kinh tế ra thế giới bên ngoài. Chính sách tự lực cách sinh theo tư tưởng của chủ nghĩa Mao đã nhường chỗ cho chính sách mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, xây dựng các đặc khu chế xuất ven biển, khuyến khích phát triển ngoại thương và sử dụng các khoản vay của nước ngoài để mở rộng đầu tư và đổi mới kỹ thuật. Kết quả là, cả kim ngạch xuất nhập khẩu, vốn đầu tư nước ngoài và tổng sản phẩm quốc nội đều tăng trưởng với tốc độ cao chưa từng có trong nhiều năm liên tục. Điều này đã và đang mang lại cho Trung Quốc nhiều lợi Ých trước mắt và lâu dài, nhưng còng đặt những thách thức to lớn đòi hỏi nền kinh tế phải được điều chỉnh về mặt cơ cấu trong hàng loạt lĩnh vực như nông nghiệp, ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ viễn thông, công nghiệp sản xuất ô tô...

    Những bài học thành công và thất bại của Trung Quốc sẽ góp phần làm rõ hơn lý thuyết về vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế, đồng thời là những kinh nghiệm quý báu cho các quốc gia khác trong tiến trình mở cửa và phát triển kinh tế.

    Việt Nam là một quốc gia đang phát triển có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, và trong những năm qua còng đang thực hiện đường lối đổi mới và mở cửa. Những bài học kinh nghiệm của Trung Quốc sẽ là những đóng góp quan trọng cho việc hoạch định các chính sách kinh tế nói chung và chính sách ngoại thương nói riêng của Việt Nam.

    2. Tình hình nghiên cứu

    Vai trò của ngoại thương đối với phát triển kinh tế là mét trong những đề tài chủ yếu của kinh tế học phát triển trong suốt nửa cuối của thế kỷ XX. Tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa ngoại thương và phát triển kinh tế, nhưng có thể nói những nghiên cứu này chưa đủ để khẳng định tính quy luật về mối quan hệ của hai yếu tố nói trên. Các công trình nghiên cứu khác nhau đã rút ra những kết luận khác nhau về mối quan hệ giữa ngoại thương và phát triển kinh tế. Mét sè công trình nghiên cứu chứng minh đó là mối quan hệ cùng chiều. Trong khi đó, mét sè khác lại chứng minh ngược lại hoặc cho rằng các đại lượng trên không có mối quan hệ với nhau. Mét trong những nguyên nhân dẫn đến sự không thống nhất này là các nhà nghiên cứu khác nhau đã dựa vào các nguồn tài liệu khác nhau và sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau.

    Đã có nhiều công trình nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước về sự phát triển của ngoại thương và kinh tế Trung Quốc từ khi cải cách, mở cửa đến nay. Trong đó đáng chú ý là các công trình: Viên Văn Kỳ: Nghiên cứu mô hình phát triển mậu dịch đối ngoại Trung Quốc,Nicolas R. Lardy: Ngoại Thương và cải cách kinh tế ở Trung Quốc 1978 - 1990, Nguyễn Minh Hằng: Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kỳ mở cửa, Nguyễn Thế Tăng: Quá trình mở cửa đối ngoại của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Lý Thành Luân: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc 1996 - 2050, Lưu Lực: Toàn cầu hóa kinh tế lối thoát của Trung Quốc là ở đâu,... Những công trình này chủ yếu nghiên cứu

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Trung Quốc 1
  • Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Trung Quốc 1
  • Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Trung Quốc 1
  • Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Trung Quốc 1
  • Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Trung Quốc 1
  • Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Trung Quốc 1
  • Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Trung Quốc 1
  • Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Trung Quốc 1
  • Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Trung Quốc 1
  • Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Trung Quốc 1
  • Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Trung Quốc 1
  • Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Trung Quốc 1
  • Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Trung Quốc 1

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Tác động của ngoại thương đến phát triển ...

Upload: ck_republic

📎 Số trang: 218
👁 Lượt xem: 530
Lượt tải: 16

Một số kinh nghiệm về sử dụng ngoại thương ...

Upload: bogiasg2002

📎 Số trang: 215
👁 Lượt xem: 588
Lượt tải: 16

Tác động của chính sách thương mại quốc tế ...

Upload: phamtuan320

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 682
Lượt tải: 21

Triển vọng về phát triển ngoại thương của ...

Upload: choppy

📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 451
Lượt tải: 16

Tác động của sự phát triển của hai nền kinh ...

Upload: sugbus

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 422
Lượt tải: 16

Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động ...

Upload: th8485

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 467
Lượt tải: 16

Tác động của xuất nhập khẩu đến phát triển ...

Upload: TOTANDAT

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 585
Lượt tải: 16

Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán ...

Upload: sacmau_huyendieu_cuatinhyeu188

📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 476
Lượt tải: 20

Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động ...

Upload: dinhloi152

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 422
Lượt tải: 16

Tác động của việc mở cửa thị trường vốn đến ...

Upload: trungch

📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 469
Lượt tải: 16

Tác động của việc mở cửa thị trường vốn đến ...

Upload: haydoidayinfo

📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Tác động của việc mở cửa thị trường vốn đến ...

Upload: callous_trader

📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Tác động của ngoại thương đến phát triển ...

Upload: chungkhoan123

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 551
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế quốc tế
Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Trung Quốc 1 Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, đặc biệt trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, quan hệ kinh tế quốc tế đã có nhiều thay đổi trên cả phương diện tư duy lý luận lẫn thực tiễn. Hầu hết các nước trên thế giới đều thực hiện chính sách mở cửa, docx Đăng bởi
5 stars - 129058 reviews
Thông tin tài liệu 14 trang Đăng bởi: chungkhoan123 - 20/03/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 20/03/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Trung Quốc 1