Mã tài liệu: 123911
Số trang: 87
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á gọi tắt là ASEAN (association of South east asia Nations ) được thành lập tháng 8 năm 1967 tại Băng cốc- thủ đô Thái lan ban đầu gồm 5 thành viên:Indonêxia, Malayxia, Philippin, Xingapore và Thái lan. Trải qua hơn 30 năm tồn tại và phát triển, đến nay ASEAN đã trở thành một trong những tổ chức khu vực đạt nhiều thành công nhất thế giới. Hiện nay đã có 10 thành viên tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
Trong giai đoạn trước, vào những năm 90 do bối cảnh của chiến tranh lạnh cũng như do tác động của mối quan hệ giữa các nước lớn, quan hệ Việt nam- ASEAN luôn trong tình trạng đối đầu căng thẳng.
Bước sang thập kỷ 90, .tình hình thế giới có nhiều thay đổi tác động mạnh mẽ tới hệ thống quan hệ Quốc tế. Sự tan rã của Liên xô và các nước Đông Âu đánh dấu cho sự chấm dứt chiến tranh lạnh. Trật tự thế giới hai cực được thiết lập từ sau Đại chiến Thế giới thứ 2 không còn nữa. Trước tình thế giới thay đổi như vậy, Việt nam đã kịp thời thay đổi chính sách của mình. Đại hội VII của Đảng Cộng Sản Việt nam (năm 1991) khẳng định chủ trương thực hiện đường lối đối ngoại rộnh mở đa dạng hoá, đa phương hoá, trong đó nhấn mạnh việc phát triển quan hệ hữu nghị với các nước Đông nam Á châu Á Thái Bình Dương , phấn đấu cho một Đông Nam Á “Hoà bình, hữu nghị và hợp tác”. Với phương châm mở tộng quan hệ Quốc tế, Việt nam vừa coi trọng mở rộng quan hệ với các nước lớn, vừa ưu tiên thúc đẩy hợp tác với các nước trong khu vực trong đó có các nước ASEAN.
Tình hình khu vực cũng có nhiều thay đổi thuận lợi cho quá trình Viêt nam gia nhập ASEAN. Khi cuộc chiến tranh kết thúc, các nước trong khu vực đều mong muốn sự ổn định và phát triển ở Đông Nam Á và các nước ASEAN đã đi đến nhất trí kết nạp Việt nam làm thành viên đầy đủ của tổ chức. Sự kiện ngày 29 tháng 07 năm 1995 đã đánh dấu một bước đi lịch sử của dân tộc Việt nam, nó phù hợp với xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá của các thời đại. Sự kiện này đã mang lại cho dân tộc Việt nam những triển vọng lớn nhưng cũng đồng thời đặt ra thách thức mới cần được giải quyết, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay.
Từ trước khi Việt nam gia nhập ASEAN đã có nhiều học giả nghiên cứu về mối quan hệ Việt nam- ASEAN để thấy rõ quá trình hình thành và phát triển của mối quan hệ này. Một số học giả khác còn nghiên cứu sự hội nhập của Việt nam vào ASEAN để tìm hiểu những cơ hội và thách thức đối với Việt nam
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á gọi tắt là ASEAN (association of South east asia Nations ) được thành lập tháng 8 năm 1967 tại Băng cốc- thủ đô Thái lan ban đầu gồm 5 thành viên:Indonêxia, Malayxia, Philippin, Xingapore và Thái lan. Trải qua hơn 30 năm tồn tại và phát triển, đến nay ASEAN đã trở thành một trong những tổ chức khu vực đạt nhiều thành công nhất thế giới. Hiện nay đã có 10 thành viên tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
Trong giai đoạn trước, vào những năm 90 do bối cảnh của chiến tranh lạnh cũng như do tác động của mối quan hệ giữa các nước lớn, quan hệ Việt nam- ASEAN luôn trong tình trạng đối đầu căng thẳng.
Bước sang thập kỷ 90, .tình hình thế giới có nhiều thay đổi tác động mạnh mẽ tới hệ thống quan hệ Quốc tế. Sự tan rã của Liên xô và các nước Đông Âu đánh dấu cho sự chấm dứt chiến tranh lạnh. Trật tự thế giới hai cực được thiết lập từ sau Đại chiến Thế giới thứ 2 không còn nữa. Trước tình thế giới thay đổi như vậy, Việt nam đã kịp thời thay đổi chính sách của mình. Đại hội VII của Đảng Cộng Sản Việt nam (năm 1991) khẳng định chủ trương thực hiện đường lối đối ngoại rộnh mở đa dạng hoá, đa phương hoá, trong đó nhấn mạnh việc phát triển quan hệ hữu nghị với các nước Đông nam Á châu Á Thái Bình Dương , phấn đấu cho một Đông Nam Á “Hoà bình, hữu nghị và hợp tác”. Với phương châm mở tộng quan hệ Quốc tế, Việt nam vừa coi trọng mở rộng quan hệ với các nước lớn, vừa ưu tiên thúc đẩy hợp tác với các nước trong khu vực trong đó có các nước ASEAN.
Tình hình khu vực cũng có nhiều thay đổi thuận lợi cho quá trình Viêt nam gia nhập ASEAN. Khi cuộc chiến tranh kết thúc, các nước trong khu vực đều mong muốn sự ổn định và phát triển ở Đông Nam Á và các nước ASEAN đã đi đến nhất trí kết nạp Việt nam làm thành viên đầy đủ của tổ chức. Sự kiện ngày 29 tháng 07 năm 1995 đã đánh dấu một bước đi lịch sử của dân tộc Việt nam, nó phù hợp với xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá của các thời đại. Sự kiện này đã mang lại cho dân tộc Việt nam những triển vọng lớn nhưng cũng đồng thời đặt ra thách thức mới cần được giải quyết, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay.
Từ trước khi Việt nam gia nhập ASEAN đã có nhiều học giả nghiên cứu về mối quan hệ Việt nam- ASEAN để thấy rõ quá trình hình thành và phát triển của mối quan hệ này. Một số học giả khác còn nghiên cứu sự hội nhập của Việt nam vào ASEAN để tìm hiểu những cơ hội và thách thức đối với Việt nam
Chương 1: Giới thiệu quá trình hội nhập ASEAN
Chương 2: ảnh hưởng của văn hoá đến quá trình hội nhập kinh tế
Chương 3: Giải pháp về văn hoá thúc đẩy tiến trình hội nhập của
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 152
👁 Lượt xem: 902
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 148
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 795
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 229
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16