Mã tài liệu: 34845
Số trang: 18
Định dạng: docx
Dung lượng file: 122 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trong những năm 80 của thế kỷ 20, quan hệ kinh tế giữa các nước trên thế giới bước vào một giai đoạn mới - giai đoạn toàn cầu hoá (globalization) - xu thế tất yếu của nền kinh tế thị trường thế giới mà chủ nghĩa tư bản chi phối trong nhiều thế kỷ vừa qua. Toàn cầu hoá diễn ra theo quy luật thống nhất và mâu thuẫn về lợi ích giữa các quốc gia với nhau và lợi ích chung toàn thế giới. Xu hướng cạnh tranh trong sự hợp tác, đối đầu sang đối thoại trở nên phổ biến. Trong bối cảnh đó, Mỹ trở thành một siêu cường nhờ những lợi thế tận dụng trong các cuộc chiến tranh trước đó và gần như giữ vị thế độc tôn (sau khi khối Đông Âu sụp đổ) với tham vọng bá chủ toàn cầu nhưng vấp phải sự phản ứng và cạnh tranh của các nước tư bản phát triển cũng như các nước kém phát triển (LDCs). Vì thế, quan hệ kinh tế trên thế giới diễn ra rất đa dạng từ quan hệ song phương cho tới khu vực hoá, toàn cầu hoá tạo nên các liên kết kinh tế như: các liên kết siêu nhà nước, khu vực tự do mậu dịch, đồng minh thuế quan, liên minh tiền tệ, liên minh kinh tế…(UN và các tổ chức chuyên ngành, WTO, WB, EU, ASEAN, Mencosour…). Tính đa dạng này thể hiện ở đặc điểm vừa liên kết vừa đấu tranh dựa trên lợi ích của quốc gia và quốc tế.
Ngoài ra, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, đặc biệt là sự bùng nổ của cách mạng tin học đã tạo nên những biến đổi lớn trong quá trình phát triển và xã hội hoá lực lượng sản xuất, làm thay đổi cơ cấu kinh tế, năng suất lao động tăng gấp bội so với thời kỳ hàng trăm năm trước đó. Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất đặc biệt quan trọng, chiếm phần lớn trong tỷ trọng trong các sản phẩm dịch vụ. Vì thế, gắn liền với quá trình toàn cầu hoá thì vai trò của nhà nước ngày càng được đặc biệt chú trọng nhưng còn quan trọng hơn là sự điều phối của các liên kết kinh tế thế giới nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển đồng đều giữa các quốc gia, các vùng, khu vực trên toàn thế giới. Quá trình này đem lại những cơ hội cũng như các thách thức rất lớn đối với các quốc gia tham gia cuộc chơi đó. Nó trở thành một xu thế không thể cưỡng lại được được nếu không muốn bị bỏ lại trong trật tự kinh tế mới của thế giới. Xu thế này buộc tất cả các quốc gia, nếu muốn phát triển, phải chuẩn bị và tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế, không còn con đường nào khác để lựa chọn. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 104
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 148
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 17