Mã tài liệu: 134185
Số trang: 39
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kt quản lý đô thị địa chính
T
rong lời nói đầu của Luật Đất đai năm 1993, vai trò của đất đai đã được khẳng định: “ Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay”.
Thật vậy, đất đai giữ vị trí và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đất đai là điều kiện chung đối với mọi quá trình sản xuất của các ngành kinh tế quốc dân và hoạt động của con người. Đất đai là một trong những tài nguyên vô cùng quý giá của con người, là điều kiện cho sự sống của động, thực vật và của con người trên trái đất. Đất đai là điều kiện vật chất cần thiết để con người tồn tại và tái sản xuất các thế hệ kế tiếp nhau của loài người. Bởi vậy, việc sử dụng đất đai có hiệu quả và bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai bền vững và lâu dài là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, bên cạnh đó con người vẫn chưa biết tận dụng khai thác hết khả năng sử dụng của đất đai, đôi khi vẫn còn sử dụng bừa bãi, hoang phí, sai mục đích... đã làm cho chất lượng đất đai ngày càng giảm sút... Ngoài ra, tình trạng phá rừng vẫn còn xảy ra, kéo theo những hậu quả nặng nề như: lũ lụt, hạn hán, huỷ hoại môi trường sinh thái... Mặt khác dân số gia tăng kéo theo hàng loạt các nhu cầu khác như: nhu cầu về đất để xây dựng cơ sở sản xuất, hạ tầng xã hội, an ninh quốc phòng ... các nhu cầu này ngày càng gia tăng, trong khi đó đất đai lại có hạn, nên đã dẫn đến tình trạng diện tích đất dùng để sản xuất ngày càng bị thu hẹp, nhất là đối với đất nông lâm nghiệp. Trước tình hình đó, đặt ra cho các ngành, các cấp, các lĩnh vực có liên quan phải có biện pháp quản lý và sử dụng đất đai một cách khoa học, hợp lý, có hiệu quả và sử dụng tối đa quỹ đất quốc gia để phục vụ phát triển nền kinh tế quốc dân và xã hội dựa trên nguyên tắc ưu tiên đất đai cho mục đích sản xuất nông lâm nghiệp. Bên cạnh đó cần chú ý đến vấn đề bảo vệ và cải tạo độ màu mỡ của đất, bảo vệ môi trường, tận dụng hết tiềm năng mà đất đai mang lại. Để làm được những điều đó, cần phải lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cụ thể ở tất cả các ngành và các cấp từ Trung ương đến địa phương
Nội dung chính của đề tài gồm:
ỹ Chương I: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất - khâu quan trọng quyết định đối với việc quy hoạch sử dụng đất.
ỹ Chương II: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện Hà Trung - tỉnh Thanh Hoá.
ỹ Chương III: Hướng sử dụng đất đến năm 2010.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 663
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 2712
⬇ Lượt tải: 47
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 4
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 662
⬇ Lượt tải: 16