Mã tài liệu: 87490
Số trang: 117
Định dạng: docx
Dung lượng file: 349 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Trong những năm qua, việc quy hoạch dân cư nhằm chỉnh trang đô thị, nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật tạo, điều kiện cho việc mở rộng, phát triển kinh tế - xã hội là một chính sách lớn được các cấp ủy Đảng và chính quyền nhân dân thành phố Đà Nẵng đặc biệt quan tâm. Chính sách này đã và đang mang lại hiệu quả hết sức to lớn. Diện mạo của một thành phố văn minh, hiện đại với cơ sở hạ tầng kỹ thuật được nâng cấp, môi trường sống trong lành đang từng bước được xác lập. Quá trình kiến tạo lại môi trường đô thị ở Đà Nẵng đã không chỉ tạo được môi trường sống, chất lượng sống tốt hơn mà còn đem lại niềm tin yêu, lòng tự hào cho người dân Đà Nẵng đối với Đảng, Nhà nước và chính quyền thành phố.
Tuy nhiên, đằng sau bất kỳ một chính sách nào, dù thành công đến mấy cũng thường ẩn náu những vấn đề xã hội nhất định. Điều này đòi hỏi các cấp, các ngành phải có cái nhìn toàn diện, hợp lý để tăng cường hiệu quả cho xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Để thực hiện chủ trương quy hoạch lại đô thị, trong những năm qua ở thành phố Đà Nẵng, hàng chục dự án đã triển khai giúp hàng chục nghìn hộ dân được di dời đến các khu tái định cư (TĐC) mới. Trên nhiều mặt, đời sống của dân cư trong các khu vực này được cải thiện rõ rệt. Cơ sở hạ tầng như: Điện, đường, hệ thống cấp thoát nước, vệ sinh môi trường... đều được nâng cấp đạt tiêu chuẩn đô thị bậc cao. Nhưng một bộ phận dân cư vẫn còn băn khoăn về khả năng tìm việc làm, tạo thu nhập đảm bảo mức sống của dân cư thời "hậu tái định cư", đặc biệt là đối với nhóm cư dân nghèo. Vì vậy, ở một số nơi, một số người chưa thích nghi được với môi trường sống mới hoặc chưa tìm được việc làm ổn định sinh tâm lý thiếu an tâm. Mức sống ở một bộ phận dân cư chưa ổn định nhất là số người làm các nghề tự do đang cần tiếp tục hỗ trợ để tìm hướng giải quyết. Đây là vấn đề của không chỉ công tác truyền thông, giáo dục mà còn là một kế hoạch phát triển kinh tế, ổn định xã hội cả trước mắt lẫn lâu dài.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
Chương II: thực trạng biến đổi về mức sống của nhóm dân cư
Chương III: NHữnG NHâN Tố làm biến đổi mức sống
Chương IV: Chính sách hỗ trợ
Chương V: Tái định cư
Chương VI: Tái định cư
Chương VII: Điều khoản thi hành, gồm các quy định về hiệu lực và trách nhiệm thi hành Nghị định
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 614
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16