Mã tài liệu: 21770
Số trang: 69
Định dạng: docx
Dung lượng file: 354 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế nước ta có sự chuyển dịch mạnh mẽ sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ dẫn đến tốc độ phát triển các đô thị, khu công nghiệp tăng rất nhanh. Mặt khác sự chênh lệch thu nhập rất lớn giữa thu nhập ở thành thị và nông thôn, sự dư thừa lao động nông nghiệp là nguyên nhân tất yếu dẫn đến sự di cư ồ ạt của dòng người từ nông thôn sang thành thị để sinh sống và làm việc tại các đô thị và các khu công nghiệp. Hiện nay có hàng triệu người thuộc đối tượng này đang sống và làm việc tại các đô thị và các khu công nghiệp. Vì vậy việc giải quyết nhà ở cho các đối tượng này là vấn đề rất lớn cần được đánh giá một cách đầy đủ, đúng mức từ đó đề ra những giải pháp và chính sách mang tính đồng bộ.
Các KCN, KCX của Việt Nam ngày càng trở thành nơi thu hút các nhà đầu tư nước ngoài và trong nước. Hiệu quả trước mắt có thể thấy là nhiều việc làm mới được tạo ra, thu nhập tăng lên với người lao động cùng với sự phát triển các hoạt động kinh tế khác như tài chính, bảo hiểm, các dịch vụ cho KCN, KCX. Điều lớn hơn là đã làm cho thay đổi nhanh chóng sự phát triển kinh tế xã hội tại các tỉnh, thành phố có KCN, KCX đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội chung của cả nước.
Theo kinh nghiệm thực tế đã cho thấy, để nâng cao hiệu quả và phát triển năng suất lao động thì một trong những việc phải làm là việc phân bổ dân cư, lao động tại các vùng công nghiệp phải tính đến điều kiện về thời gian đi lại của công nhân sao cho ít nhất. Từ chỗ làm việc đến chỗ ở trung bình không nên quá 30-40 phút tuỳ thuộc vào hệ thống giao thông và tốc độ di chuyển của phương tiện đi lại. Tuy nhiên các khu dân cư cần có khoảng cách với khu vực sản xuất để tránh ô nhiễm môi trường.
Số lượng lao động tăng nhanh nhưng quy hoạch phát triển khu công nghiệp chưa tính tới yêu cầu về chỗ ở cho công nhân. Chỉ khi xây dựng xong cơ sở hạ tầng thì vấn đề nhà ở cho công nhân mới trở nên bức xúc. Ở phía nhà nước cũng như phía doanh nghiệp hiện nay vẫn chưa có hướng giải quyết và cho đến nay cũng chưa có cơ chế chính sách rõ ràng cho công tác xây dựng nhà ở cho công nhân tại các KCN, KCX ở Việt Nam. Vì vậy, em nghiên cứu đề tài “Phát triển nhà ở cho công nhân tại các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 16