Mã tài liệu: 134683
Số trang: 96
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Trong những năm qua, nước ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc đổi mới kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam từng bước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu và bước đầu có tích lũy. Nước ta đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng và kéo dài hơn 15 năm. Đến nay, thế và lực của đất nước đã có sự biến đổi rõ rệt về chất. Chúng ta đã tạo được những tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Những thành tựu đó có sự đóng góp rất lớn của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài .
Đối với quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam, từ một điểm xuất phát thấp, đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò hết sức quan trọng. Nó là nguồn bổ sung vốn cho đầu tư, là một kênh để chuyển giao công nghệ, là một giải pháp tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và giúp đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.
Từ khi Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có hiệu lực cho đến hết tháng 12 năm 2000, Nhà nước ta đ• cấp giấy phép cho 3254 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng số vốn đăng ký là 38.553 triệu USD. Tính trung bình mỗi năm chúng ta cấp phép cho 250 dự án với mức 2965,62 triệu USD vốn đăng ký. Trong giai đoạn 1991-1999, vốn đầu tư xây dựng cơ bản của các doanh nghiệp FDI chiếm 26,51% tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản x• hội. Năm 2000, khu vực FDI tạo ra doanh thu 6.500 triệu USD, giải quyết công ăn việc làm cho 350.000 lao động và đóng góp 12,7% trong GDP cả nước.
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, Đảng và Nhà nước ta phấn đấu đến năm 2010 đưa mức GDP bình quân đầu người của nước ta lên gấp đôi so với hiện nay. Để tăng gấp đôi GDP trong khoảng 10 năm đòi hỏi một nhịp tăng trưởng bình quân năm khoảng 7,2% trong cả giai đoạn 2001-2010. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng đã đề ra, chúng ta xác định phải huy động được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài khoảng 10-12 tỷ USD cho giai đoạn 2001-2005 và 14-16 tỷ USD giai đoạn 2006-2010. Đây là một nhiệm vụ hết sức khó khăn trong điều kiện hiện nay khi mà dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đang chững lại và có biểu hiện giảm xuống nhất là từ sau khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực nổ ra vào cuối năm 1997.
Kết cấu của đề tài :
Chương I : cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương II : Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp
Chương III : Những giải pháp huy động vốn đầu tư trực tiếp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 730
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 1193
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 1591
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 2720
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 17