Mã tài liệu: 28830
Số trang: 120
Định dạng: docx
Dung lượng file: 602 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của x• hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống x• hội, là thị trường rộng lớn của nền kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực và tạo nên tích luỹ ban đầu cho sự ngiệp phát triển của đất nước. Lý luận và thực tiễn đ• chứng minh rằng, nông nghịêp đóng vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế. Hầu hết các nước phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản lượng lương thực, thực phẩm cần thiết đủ để nuôi sống dân tộc mình và tạo nền tảng cho các ngành, các hoạt động kinh tế khác phát triển.
Việt Nam là một nước nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, trên 70% dân số sống ở nông thôn và 56% lao động x• hội làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, sáng tạo ra 68% tổng giá trị kinh tế nông thôn, năng suất khai thác ruộng đất và năng suất lao động còn thấp… Để giải quyết những vấn đề này thì thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng với nước ta.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm tạo dựng một ngành nông nghiệp có cơ cấu kinh tế hợp lý, qua đó phát huy mọi tiềm năng sản xuất, phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống cho người nông dân. Do đó, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên phạm vi cả nước cũng như với từng địa phương là rất cần thiết.
Yên Hưng là một huyện thuần nông thuộc tỉnh Quảng Ninh với trên 89% dân cư sống ở nông thôn và 75,7% lao động nông nghiệp. Đời sống của nông dân còn khó khăn, thu nhập thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn trên 6%. Trong những năm qua, vấn đề tăng cường quản lý Nhà nước để phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện luôn được quan tâm và từng bước hoàn thiện. Tuy nhiên, thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện Yên Hưng còn chậm, cơ cấu nông nghiệp còn bất hợp lý, trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng cao, tình trạng độc canh cây lương thực vẫn tồn tại trong khi đó nhiều tiềm năng phát triển chăn nuôi và thuỷ sản chưa được khai thác tốt. Thực trạng này đòi hỏi phải có giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện Yên Hưng một cách hợp lý.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 782
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 785
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 146
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16