Mã tài liệu: 21099
Số trang: 30
Định dạng: docx
Dung lượng file: 88 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Đứng trước quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng (là thành viên của ASEAN, APEC, sắp trở thành thành viên của WTO, rồi mở cửa hội nhập AFTA vào năm 2006) thì nước ta cần có một nền kinh tế với sức cạnh tranh đảm bảo cho quá trình phát triển kinh tế để đạt được mục đích trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Muốn như vậy chúng ta cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế với các đối tượng cần tác động là các doanh nghiệp. Đặc biệt cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân, phải phát huy các lợi thế cạnh tranh. Chúng ta cần có một chính sách cạnh tranh đúng đắn.Với mục tiêu như vậy thật không dễ dàng cho Việt Nam, khi mà nền kinh tế hiện nay không có gì làm đảm bảo, các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, còn trì trệ, tình trạng tham nhũng và thất thoát vốn nhà nước tăng cao. Các doanh nghiệp nhà nước không phát huy được vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế khi mà nhận được nhiều hỗ trợ từ phía nhà nước, ngành nghề kinh doanh, chế độ tín dụng,… Trong tay nắm hầu hết các nguồn lực quan trọng như: 100% mỏ dầu, 80% rừng, 90% lao động được coi trọng, có phần xem nhẹ ưu điểm của các doanh nghiệp tư nhân. Vừa qua, ngày 13/10/2004, chúng ta đã thành lập được hiệp hội các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, điều đó cho thấy có sự thay đổi trong nhận thức về vai trò của tư nhân, doanh nghiệp tư nhân đang dần nhận được sự quan tâm từ phía nhà nước và đóng vai trò quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế.Cạnh tranh là một cơ chế vận hành chủ yếu của nền kinh tế thị trường, nó là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển tuy vẫn có những mặt hạn chế nhưng nó không phải là vấn đề quan trọng. Nhiều nước trên thế giới đã vận dụng tốt qui luật cạnh tranh vào phát triển kinh tế và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Từ khi đổi mới nền kinh tế chúng ta cũng đã áp dụng qui luật này và một số thành tựu đã đến với chúng ta: Đời sống nhân dân được cải thiện, xã hội phát triển hơn, kinh tế phát triển ổn định… những lợi ích ấy chưa phải là lớn lao nhưng cũng đã giúp chúng ta định hướng cho chính sách phát triển kinh tế.Độc quyền là sự chi phối thị trường của một hay nhiều công ty, hoặc một tổ chức kinh tế nào đó về một loại sản phẩm trên một đoạn thị trường nhất định. Nguyên nhân dẫn tới độc quyền thường do cạnh tranh không lành mạnh đem lại. Độc quyền sẽ làm hạn chế rất nhiều đối với cạnh tranh và phát triển kinh tế.Để có một môi trường cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền có hiệu quả đang là vấn đề quan trọng được đặt ra với thực trạng hiện nay của nước ta.
bài làm bao gồm:
I. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
II. Thực trạng cạnh tranh và chống độc quyền ở Việt Nam
III. Các giải pháp duy trì cạnh tranh và chống độc quyền.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 700
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 664
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 764
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 660
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16