Tìm tài liệu

Canh trang doi voi thi truong Viet Nam hien nay.

Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay.

Upload bởi: messi31888

Mã tài liệu: 56832

Số trang: 31

Định dạng: docx

Dung lượng file: 163 Kb

Chuyên mục: Kinh tế phát triển

Info

Cạnh tranh là một hiện tượng tự nhiên,là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể có chung một môi trường sống đối với điều kiện nào đó mà các cá thể cùng quan tâm. Đó là một khái niệm chung cơ bản giành cho nhiều lĩnh vực trong xã hội. Có thể nói là có cạnh tranh thì mới có phát triển xã hội thành công. Song thuật ngữ “Cạnh tranh” này thì được dùng nhiều nhất trong hoạt động kinh tế, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường – nền kinh tế hàng hóa như hiện nay. Trong lĩnh vực kinh tế thì cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm dành lấy những vị thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa; là sự đấu tranh giữa các chủ thể hành vi kinh tế nhằm giành lợi ích tối đa cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những người sản xuất với nhau hoặc có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi người sản xuất muốn bán hàng hóa với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua được với giá thấp. Chính vì vậy là yếu tố cơ bản, thiết yếu, không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường. Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa, thể hiện nền kinh tế có quan hệ mua- bán thì ở đó có cạnh tranh. Vậy nên cạnh tranh trong kinh tế luôn liên quan đến quyền sở hữu .Nói theo một cách khác thì sở hữu là điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn ra.

Các nhà quản lý và chuyên gia kinh tế hàng đầu đều chung nhận định tác động đối với nền kinh tế Việt Nam là rất lớn, khi nhìn lại quãng đường một năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

Trả lời phỏng vấn Đài truyền hình Việt Nam, ông Ngô Quang Xuân, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội, nguyên trưởng phái đoàn đại diện Việt Nam bên cạnh WTO cho rằng, những kết quả Việt Nam đạt được trong năm qua là những hiệu ứng rất tốt do WTO mang lại. “Việt Nam đã gặp nhiều thuận lợi hơn khó khăn, thách thức”, ông Xuân nhận xét.

Hiệu ứng của WTO đối với nền kinh tế Việt Nam có thể thấy rõ qua kim ngạch xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài đạt mức cao kỷ lục, sự quan tâm của giới doanh nghiệp nước ngoài dành cho Việt Nam cũng lớn hơn bao giờ hết.

Với 39 tỷ USD trong 10 tháng qua, kim ngạch xuất khẩu năm nay đang được Bộ Công Thương dự kiến ở mức 48 tỷ USD, tăng trên 20% so với năm 2006. Cũng là con số cao kỷ lục, thu hút vốn FDI năm nay đang cầm chắc con số 13 tỷ USD với sự xuất hiện ngày càng nhiều các nhà đầu tư tầm cỡ, dự án quy mô vốn lớn. Cùng với sự gia tăng nguồn vốn FDI, sự tham gia sâu rộng của các nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường chứng khoán đã khiến nguồn vốn gián tiếp vào Việt Nam thời gian gần đây tăng đáng kể. Đây được coi là một trong những lĩnh vực được hưởng lợi nhiều nhất từ “hiệu ứng gia nhập WTO”, theo lời các chuyên gia kinh tế.

Trong một bài viết đăng trên báo Tuổi trẻ nhân dịp này, Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế trung ương nhận định: “Có thể thấy rõ sau khi gia nhập WTO, đã có một làn sóng nhà đầu tư đổ vào Việt Nam làm ăn”. Dưới góc nhìn của cộng đồng quốc tế thì Việt Nam đã tạo được niềm tin trong các nhà đầu tư nước ngoài đối với những cam kết của mình ngay sau khi gia nhập WTO, như đánh giá của Trưởng đại diện Quỹ tiền tệ quốc tế tại Việt Nam Houng Lee tại một hội thảo hướng dẫn thi hành các cam kết về đầu tư của Việt Nam với WTO tổ chức ở Hà Nội mới đây. Cũng tại đây, ông Jean Pierre Achouche, Phó Chủ tịch Phòng Thương mại châu Âu nhận xét việc trở thành thành viên của WTO đã giúp Việt Nam ngày càng nổi bật trên bản đồ thu hút đầu tư thế giới.

Thế giới đang trở nên “phẳng”, nền kinh tế thị trường đang sôi động hơn bao giờ hết. Và chúng ta không thể không nói đến yếu tố quan trọng, liên tục vận động và di chuyển trong lòng thị trường đó là “ Cạnh tranh”. Cạnh tranh có tính hai mặt song nó luôn luôn bổ sung hỗ trợ cho nhau để tiến đến một thị trường không hoàn hảo nhưng đầy sức sống. Cạnh tranh là một thách thức, nhưng đồng thời cũng là một cơ hội. Thách thức là vì chúng ta phải đấu nhau với cả những "gã khổng lồ" có tiềm lực to lớn và có kinh nghiệm đầy mình. Cơ hội là vì chúng ta có được một sức ép lành mạnh để vươn lên. Không có sức ép, chắc gì chúng ta đã chịu từ bỏ cách nghĩ, cách làm cũ.

Gia nhập WTO vừa là cơ hội vừa là thách thức với nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay. Theo nhận định khách quan thì thị trường cạnh tranh ở nước ta hiện nay vẫn còn “ non yếu”. Song “ Vạn sự khởi đầu nan”, “ cạnh tranh” với chúng ta sẽ vừa là động lực vừa là môi trường giúp chúng ta vươn lên tầm cao hơn. Vì “non yếu” chỉ là vấn đề về thời gian mà thôi.

PHẦN 1. CƠ SỞ VỀ LÝ LUẬN CẠNH TRANH.

PHẦN 2. CẠNH TRANH ĐÔI VỚI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • PHẦN 1

    CƠ SỞ VỀ Lí LUẬN CẠNH TRANH

    I. Quan điểm thế nào là cạnh tranh

    Cạnh tranh là một hiện tượng tự nhiên, là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể có chung một môi trường sống đối với điều kiện nào đó mà các cá thể cùng quan tâm.Đó là một khái niệm chung cơ bản giành cho nhiều lĩnh vực trong xã hội.Có thể nói là có cạnh tranh thì mới có phát triển xã hội thành công.Song thuật ngữ “Cạnh tranh” này thì được dùng nhiều nhất trong hoạt động kinh tế,đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường – nền kinh tế hàng húa như hiện nay.Trong lĩnh vực kinh tế thì cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm dành lấy những vị thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng húa; là sự đấu tranh giữa các chủ thể hành vi kinh tế nhằm giành lợi ích tối đa cho mình.Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những người sản xuất với nhau hoặc có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi người sản xuất muốn bán hàng húa với giá cao,người tiêu dùng lại muốn mua được với giá thấp.Chính vì vậy là yếu tố cơ bản, thiết yếu, không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường. Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng húa, thể hiện nền kinh tế có quan hệ mua- bán thì ở đó có cạnh tranh. Vậy nên cạnh tranh trong kinh tế luôn liên quan đến quyền sở hữu . Nói theo một cách khác thì sở hữu là điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn ra.

    Cạnh tranh là một trận chiến giữa các doanh nghiệp và các ngành kinh doanh nhằm chiếm được sự tin tưởng và lòng trung thành của hệ thống khách hàng. Mà các hệ thống doanh nghiệp khi tự do đảm bảo cho các ngành của mình thì có thể tự mình đưa ra các quyết định về mặt mặt hàng cần sản xuất, phương thức sản xuất, và tự định giá cho sản phẩm hay chi phí dịch vụ. Cạnh tranh là tiền đề của hệ thống free- enterprise bởi niềm tin

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay.
  • Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay.
  • Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay.
  • Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay.
  • Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay.
  • Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay.
  • Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay.
  • Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay.
  • Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay.
  • Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay.
  • Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay.
  • Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay.
  • Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay.
  • Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay.
  • Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay.
  • Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay.
  • Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay.
  • Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay.

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Thực trạng phát triển thị trường lao động ...

Upload: ynhu47

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 540
Lượt tải: 16

Giải pháp có hiệu quả để nâng cao sức cạnh ...

Upload: lnphngchu

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 349
Lượt tải: 16

Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị ...

Upload: truonghoa_66

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 700
Lượt tải: 16

Vai trò của thị trường chứng khoán đối với ...

Upload: ngochashop

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 297
Lượt tải: 16

Chất lượng sản phẩm thủy sản và một số giải ...

Upload: quyphubds

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 372
Lượt tải: 16

Vai trò của Nhà nước trong kiến trúc thượng ...

Upload: zungzangzungze

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 749
Lượt tải: 17

Vai trò kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị ...

Upload: duongtanhai2001

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 450
Lượt tải: 16

Chức năng kinh tế của Nhà nước trong nền ...

Upload: vuontoingaymai_nd19852005

📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 664
Lượt tải: 16

Vai trò quản lý nhà nước đối với sự hình ...

Upload: thuansc

📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 327
Lượt tải: 17

Đói nghèo ở Việt Nam hiện nay

Upload: evilattack99

📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 849
Lượt tải: 16

Đổi mới cơ chế chính sách đối với doanh ...

Upload: saigongoat

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 408
Lượt tải: 16

Vai trò của ngân sách nhà nước trong việc ...

Upload: lecuong19881988

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 393
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện ...

Upload: messi31888

📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 337
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế phát triển
Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay. Cạnh tranh là một hiện tượng tự nhiên,là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể có chung một môi trường sống đối với điều kiện nào đó mà các cá thể cùng quan tâm. Đó là một khái niệm chung cơ bản giành cho nhiều lĩnh vực trong xã hội. Có thể nói là có docx Đăng bởi
5 stars - 56832 reviews
Thông tin tài liệu 31 trang Đăng bởi: messi31888 - 17/12/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 17/12/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Cạnh trang đối với thị trường Việt Nam hiện nay.