Mã tài liệu: 138443
Số trang: 68
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Vấn đề lao động, việc làm đang là vấn đề bức xúc ở Việt Nam nói chung và của Bắc Giang nói riêng. Tình trạng thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn rất trầm trọng. Tuy vậy, việc thực hiện thắng lợi chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 1991-2002 và các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về lao động, việc làm đã đem lại những kết quả khả quan.
Bước vào những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế - xã hội nước ta rất khó khăn. Đất nước vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội. Dân số tăng nhanh dẫn đến tốc độ tăng nguồn lao động khoảng 3% năm; cụ thể hàng năm có trên 1 triệu thanh niên đến tuổi lao động cần việc làm, số tồn đọng lao động chưa có việc làm các năm trước chuyển sang lên đến gần 2 triệu người, đồng thời có khoảng 90 vạn lao động dôi dư do sắp xếp lại tổ chức sản xuất và bộ máy khu vực Nhà nước, số bộ đội xuất ngũ, số lao động ở Liên Xô, Đông Âu và Trung Đông trở về, hàng vạn học sinh tốt nghiệp các trường chuyên nghiệp và dạy nghề đang có nhu cầu việc làm, dẫn đến sức ép về việc làm tăng và hết sức bức bách.
Đường lối đổi mới phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần do Đảng ta khởi xướng đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để người lao động có cơ hội tự tạo việc làm và có việc làm, đáp ứng yêu cầu bức xúc về vấn đời sống, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Giải quyết vấn đề lao động việc làm trong hơn 15 năm đổi mới vừa qua đã có những bước tiến vững chắc. Tuy nhiên, trong điều kiện của nền kinh tế đang vận động theo cơ chế thị trường, nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh, trong đó đặc biệt là vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước đang được đặt ra ngày càng cấp bách không chỉ riêng đối với địa phương nào. Đây là vấn đề chung của cả nước trong quá trình CNH-HĐH đất nước.
Bố cục bài viêt được chia thành ba phần như sau:
Chương I : Nguồn nhân lực vai trò và các yếu tố ảnh hưởng.
Chương II :Thực trạng nguồn nhân lực ở Bắc Giang từ 1997 đến nay.
Chương III : Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Bắc Giang giai đoạn 2005 - 2010
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 784
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 1529
⬇ Lượt tải: 16