Mã tài liệu: 115916
Số trang: 47
Định dạng: docx
Dung lượng file: 415 Kb
Chuyên mục: Kinh tế môi trường
Một trong những động thái mạnh mẽ nhất của các nước là xây dựng chương trình nghị sự 21 (Agenda 21). Theo đó mỗi quốc gia tham dự phải xây dựng một định hướng chiến lược cho mình về phát triển bền vững, một phương thức duy nhất đảm bảo sự ổn định và tồn tại cho con người trong tương lai. Và nước ta cũng tham gia vào chương trình này. Hiện nay ta đã có được bản định hướng chiến lược PTBV cho riêng mình. Trong công tác tổ chức thực hiện PTBV thì sự tham gia của cộng đồng là hết sức quan trọng. Quan điểm của nước ta về vấn đề này rất rõ ràng: "Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn dân. Quá trình hoạch định và thực hiện chính sách phát triển bền vững phải được toàn dân tham gia theo phương thức "dân biết, dân bàn , dân làm, dân kiểm tra". Có nhiều hình thức huy động sự tham gia rộng rãi của cộng đồng vào việc thực hiện PTBV. Trong đó xây dựng các điển hình về cộng đồng phát triển bền vững về hệ thống tự quản tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường và nhân rộng các điển hình là một hình thức khá hiệu quả.
Là một sinh viên ngành Kinh tế quản lý tài nguyên môi trường thuộc Đại học Kinh tế Quốc dân sau 4 năm học tập và nghiên cứu tôi đã trang bị cho mình những kiến thức mang tính cơ bản và chuyên sâu về lĩnh vực kinh tế môi trường cũng như những vấn đề về phát triển bền vững.
Sau một thời kỳ thực tập tại Trung tâm hỗ trợ phát triển bền vững Việt Bắc (VSDC), với việc tiếp cận tới các công tác thực tế về hoàn thiện thực hiện phát triển bền vững. Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện phát triển bền vững tôi quyết định chọn đề tài: "Xây dựng mô hình cộng đồng phát triển bền vững theo phương pháp tiếp cận từ dưới lên trường hợp hợp tác xã Nấm Chùa Hang – Đồng Hỷ - Thái Nguyên" để nghiên cứu và xây dựng chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trong phạm vi của chuyên đề này chủ yếu tập trung vào công tác xây dựng cơ sở khoa học và quá trình tổ chức thực hiện xây dựng mô hình cộng đồng phát triển bền vững với việc sử dụng phương pháp tiếp cận từ dưới lên.
Bố cục chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở khoa học xây dựng mô hình cộng đồng phát triển bền vững
Chương II: Thực trạng của dự án xây dựng và phát triển HTX Nấm Chùa Hang
Chương III: Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của mô hình cộng đồng phát triển bền vững
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 144
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 2745
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 40
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 17