Tìm tài liệu

Nghien cuu mo hinh quan ly rung dua vao cong dong tai vung Tay Nguyen

Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên

Upload bởi: pmphuong_hn

Mã tài liệu: 25674

Số trang: 78

Định dạng: docx

Dung lượng file: 452 Kb

Chuyên mục: Kinh tế môi trường

Info

Chính phủ Việt Nam đã nhấn mạnh mối quan hệ chặt chẽ giữa xóa đói giảm nghèo và bảo tồn rừng, bằng việc đặt kế hoạch sẽ giảm tỉ lệ nghèo của toàn quốc xuống dưới 40% và phục hồi tỉ lệ che phủ rừng tới 43% vào năm 2010. Một số tiềm năng được xác định bao gồm: (a) chi trả các dịch vụ môi trường đã được xem xét ở trong các chính sách. Việc phát triển các cơ chế hỗ trợ người nghèo thông qua việc đền đáp các dịch vụ môi trường mà họ cung cấp đang diễn ra; (b) quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) được khuyến khích phát triển dựa trên nhận định rằng cộng động chính là chủ thể quản lý đất rừng; (c) hợp tác công tư theo định hướng thị trường trong việc trồng mới rừng, phòng tránh phá rừng và suy thoái rừng, tạo thu nhập thay thế đảm bảo an toàn lương thực đang được các nhà tài trợ và chính phủ khuyến khích và hỗ trợ. Đáng khuyến khích hơn, các dự án thí điểm ở Đông Nam Á và Việt Nam đã cho thấy các cơ hội và giải pháp đôi bên cùng có lợi trong việc giải quyết các vấn đề nghèo đói và môi trường, đặc biệt với các trường hợp rất khó giải quyết trong nhiều năm. Ngoài ra, các đền đáp như một động lực cho việc quản lý môi trường đang ngày càng trở nên phổ biến dưới sự tác động và hỗ trợ của việc thực hiện các cơ chế thị trường mới và phức tạp.

Quá trình thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần và chuyển hướng chiến lược lâm nghiệp, từ lâm nghiệp Nhà nước sang lâm nghiệp nhân dân đã xuất hiện nhiều nhân tố mới, đặc biệt là đa dạng hoá các phương thức quản lý tài nguyên rừng.

Quản lý rừng dựa vào cộng đồng là một trong những mô hình quản lý rừng đang thu hút sự quan tâm ở cấp Trung ương và địa phương. Xét về mặt lịch sử, ở Việt Nam, rừng cộng đồng đã tồn tại từ lâu đời, gắn liền với sự sinh tồn và tín ngưỡng của các cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng. Đặc biệt, trong vài năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng, một số địa phương đã triển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng (làng bản , nhóm hộ...) quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, theo đó, cộng đồng với tư cách như một chủ rừng. Ngoài ra, các cộng đồng còn tham gia nhận khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và trồng mới rừng của các tổ chức Nhà nước. Thực tiễn một số nơi đã chỉ rõ quản lý rừng dựa vào cộng đồng địa phương sống gần rừng là mô hình quản lý rừng có tính khả thi về kinh tế - xã hội, phù hợp với tập quán sản xuất truyền thống của nhiều dân tộc ở Việt Nam.

Tây Nguyên là vùng có diện tích đất và rừng lớn nhất cả nước cùng với đó là vai trò của rừng và đất rừng đối cộng đồng các đồng bào dân tộc Tây Nguyên không chỉ đơn thuần là tư liệu sản xuất mà nó còn mang ý nghĩa về văn hóa, tâm linh. Nhà văn Nguyên Ngọc đã từng nói ở Tây Nguyên người là rừng và rừng cũng là người. Mặt khác cộng đồng các dân tộc ở nơi đấy có tính cộng đồng rất cao, sống tập trung và tham gia nhiều sinh hoạt mang tính chất cộng đồng. do vậy việc chính phủ thực hiện thí điểm mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở Tây Nguyên đã mang lại những kết quả hết sức khả quan.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, chuyên đề được trình bày trong ba chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý rừng dựa vào cộng đồng và kinh nghiệm quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở Việt Nam

Chương II: Thực trạng quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên

Chương III: Đánh giá hiệu quả hoạt động của mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên
  • Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng ...

Upload: nguyenthidang_trang

📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 40
Lượt tải: 16

Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng ...

Upload: doanph82

📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng ...

Upload: na180707

📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 1060
Lượt tải: 16

Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng ...

Upload: henrycuong_279

📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 286
Lượt tải: 16

Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất thải ...

Upload: nth2988

📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 918
Lượt tải: 18

Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất thải ...

Upload: trungthufamily

📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất ...

Upload: nqhung77

📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 758
Lượt tải: 17

Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất thải ...

Upload: hoainamvg

📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất thải ...

Upload: lindatarzan

📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất thải ...

Upload: lananhngo90

📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 520
Lượt tải: 17

Nghiên cứu đề xuất các mô hình quản lý và ...

Upload: ducthinh945

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 514
Lượt tải: 16

Bước đầu nghiên cứu mô hình thu gom vận ...

Upload: sinbaddang

📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 518
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng ...

Upload: pmphuong_hn

📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 2746
Lượt tải: 19

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế môi trường
Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên Chính phủ Việt Nam đã nhấn mạnh mối quan hệ chặt chẽ giữa xóa đói giảm nghèo và bảo tồn rừng, bằng việc đặt kế hoạch sẽ giảm tỉ lệ nghèo của toàn quốc xuống dưới 40% và phục hồi tỉ lệ che phủ rừng tới 43% vào năm 2010. Một số tiềm năng được xác docx Đăng bởi
5 stars - 25674 reviews
Thông tin tài liệu 78 trang Đăng bởi: pmphuong_hn - 15/02/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 15/02/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên