Mã tài liệu: 136467
Số trang: 92
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế lao động
Ngày 28/10/95 chính phủ ra quyết định số 69/CP về việc thành lập quận Tây Hồ thuộc thành phố Hà Nội. Quận Tây Hồ gồm 8 phường: Phú Thượng, Xuân La, Quảng An, Nhật Tân, Tứ Liên ( trước đó thuộc huyện Từ Liêm) và các phường Yên Phụ, Bưởi, Thụy Khuê ( trước đó thuộc quận Ba Đình).
Quận có tới 5 x• thuộc một huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội mới chuyển về, nên vẫn còn mang đậm nét của nền kinh tế sản xuất nông nghiệp. Dân số chủ yếu làm nông nghiệp và có trình độ phát triển văn hoá x• hội còn thấp.
Tuy mới thành lập nhưng hoạt động của quận Tây Hồ đ• đi vào nề nếp và có hiệu quả, cơ cấu tổ chức khá hoàn chỉnh. Hoạt động của phòng LĐTBXH của Quận cũng ổn định và đạt được những thành tựu bước đầu.
Là một Quận nội thành có vị trí sung yếu của thủ đô Hà Nội, Tây Hồ đang thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang “ Dịch vụ- Du lịch- Thương mại- Nông nghiệp- Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp”. Rõ ràng cơ cấu kinh tế trên cho thấy quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá- đô thị hoá đ• và đang diễn ra một cách nhanh chóng, sâu rộng trên địa bàn toàn Quận. Để có tốc độ tăng trưởng nhanh, ổn định và thực hiện đô thị hoá toàn diện, quận Tây Hồ đang gặp phải rất nhiều những khó khăn trong đó nổi bật lên là: Nhu cầu giải quyết việc làm ngày càng tăng cùng với tốc độ đô thị hoá nhanh trong khi chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng được yêu cầu.
Nguồn lao động bị đẩy ra khỏi sản xuất nông nghiệp do quá trình đô thị hoá thường có trình độ thấp, chưa qua đào tạo, họ không có khả năng để được thu hút vào làm việc tại các cơ sở kinh tế dịch vụ trên địa bàn quận. Chính vì vậy việc nghiên cứu để nâng cao chất lượng nguồn lao động trong quá trình đô thị hoá hiện nay là một vấn đề cấp thiết.
Kết cấu đề tài gồm ba phần:
Phần thứ nhất : Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn lao động trong quá trình đô thị hoá.
Phần thứ hai : Phân tích thực trạng chất lượng nguồn lao động của quận Tây Hồ.
Phần thứ ba: Phương hướng và các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động quận Tây Hồ trong quá trình đô thị hoá.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 24
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 146
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 140
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16