Mã tài liệu: 82410
Số trang: 86
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế lao động
Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh đến sự phát triển của mỗi quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có cơ hội tốt để hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Vị thế của Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế. Việc hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều cơ hội việc làm, đặc biệt là cơ hội việc làm theo hướng công nghiệp với hàm lượng vốn, tri thức cao. Bởi hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo cơ hội cho nước ta thu hút được các nguồn vốn từ nước ngoài để đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế, do đó trong nhiều ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đã tạo ra được nhiều việc làm. Đồng thời, hội nhập đã thúc đầy nước ta phát triển xuất nhập khẩu, tạo ra nhiều việc làm trong nền kinh tế. Từ đây, người lao động Việt Nam có thể hoà nhập với thị trường lao động quốc tế, được đối xử bình đẳng, thu nhập được cải thiện, góp phần xoá đói giảm nghèo cho bản thân, gia đình và xã hội.
Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt ra những thách thức lớn trong giải quyết việc làm cho người lao động. Hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều doanh nghiệp Việt Nam có sức cạnh tranh kém, quy mô nhỏ có khả năng bị phá sản, một bộ phận lớn người lao động có nguy cơ bị mất việc làm, lao động trong khu vực phi chính thức có việc làm không ổn định, thu nhập thấp. Mặt khác, chất lượng nguồn lao động nước ta tuy đã được cải thiện nhưng vẫn còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của việc hội nhập. Đó sẽ là trở ngại lớn trong việc tiếp cận với việc làm có chất lượng cao trong các khu công nghiệp, khu chế xuất… Các thách thức này đang đặt ra cho nước ta trong những năm tới phải thực hiện các giải pháp để khắc phục các tác động ngược chiều và khai thác tốt nhất các tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, giải quyết có hiệu quả các vấn đề về việc làm.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Sự cần thiết nghiên cứu tạo việc làm cho người lao động
Chương 2: Phân tích thực trạng tạo việc làm cho người lao động ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
Chương 3: Giải pháp tạo việc làm cho người lao động ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 211
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 647
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 679
⬇ Lượt tải: 21