Mã tài liệu: 254666
Số trang: 58
Định dạng: doc
Dung lượng file: 502 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
LỜI MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài
Ngày nay trên thế giới xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, đòi hỏi các quốc gia tham gia vào hội nhập, mở rộng mối quan hệ với các nước nhằm tăng cường hợp tác phát triển kinh tế vì vậy đã có nhiều hình thức liên kết kinh tế được sử dụng nhằm đẩy nhanh quá trình tự do hóa thương mại song phương và đa phương. Các hình thức liên kết đó có thể là liên kết toàn cầu, liên kết kinh tế khu vực hoặc liên kết tiểu vùng.
Vì vậy Việt Nam đã chủ động tham gia hội nhập vào các Tổ chức Thương mại trên thế giới (WTO), tham gia vào tổ chức Liên Hiệp Quốc (UN), khu vực (ASEAN) cũng như các nước láng giềng trong đó có mối quan hệ Việt Nam–Trung Quốc . Đây là mối quan hệ lâu đời và đang phát mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực văn hóa, kinh tế chính trị, an ninh quốc phòng.
Trong đó quan hệ kinh tế giữa hai nước luôn được coi trọng. Hai bên đã đưa ra tuyên bố chung, công bố nhiều thỏa thuận hợp tác thương mại và nhiều vấn đề khác. Hai bên khẳng định sẽ tiếp tục tăng cường phối hợp và hợp tác trong khuôn khổ đa phương: tăng cường hợp tác trong các thể chế khu vực, liên khu vực và quốc tế, thúc đẩy hợp tác toàn diện ASEAN–Trung Quốc nhanh chóng triển khai “Hiệp định về mở rộng và đi sâu hợp tác song phương” đẩy nhanh tiến trình xây dựng “Hai hành lang, một vành đai kinh tế”.
Hành lang kinh tế: Côn Minh–Lào Cai–Hà Nội–Hải Phòng–Quảng Ninh và Nam Ninh –Lạng Sơn –Hà Nội –Hải Phòng, đây là tuyến huyết mạch nối liền giữa các tỉnh miền núi phía bắc của Việt Nam và các tỉnh miền Tây Trung Quốc nhằm khai thác lợi thế của các tỉnh vùng biên giới, cải thiện đời sống nhân dân vùng biên, đồng thời thống nhất hoạt động biên giới với chiến lược phát triển chung. Hành lang kinh tế: Côn Minh–Lào Cai–Hà Nội–Hải Phòng–Quảng Ninh đã và đang thu hút được sự quan tâm của nhiều học giả các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Hành lang này có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của đất nước ta, nó đã phát triền ra sao ? và chúng ta phải làm gì để hành lang này phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Đây là lý do em chọn đề tài “vai trò của Hành lang kinh tế: Côn Minh –Lào Cai – Hà Nội –Hải Phòng – Quảng Ninh trong hợp tác thương mại giữa hai nước Việt –Trung ”. Đề tài của em đã có nhiều người đi trước nghiên cứu và dựa trên những nghiên cứu đó em tiếp thu, tham khảo ý kiến của các chuyên gia và đặt nó vào bối cảnh hiện nay để thấy được tầm quan trọng của nó đối với quan hệ thương mại của hai nước nói riêng và với nước khác nói chung.
Ngoài phần mở đầu, kết luận thì khóa luận được kết cấu thành 3 chương :
v Chương 1: Hành lang kinh tế Côn Minh–Lào Cai–Hà Nội–Hải Phòng Quảng Ninh và vai trò của nó.
v Chương 2: Thực trạng phát triển của hành lang Côn Minh–Lào Cai–Hà Nội–Hải Phòng –Quảng Ninh
v Chương 3: Các giải pháp và triển vọng của hành lang kinh tế Côn Minh –Lào Cai –Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh
CHƯƠNG 1
HÀNH LANG KINH TẾ CÔN MINH–LÀO CAI–HÀ NỘI–HẢI PHÒNG–QUẢNG NINH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ
1.1. KHÁI NIỆM HÀNH LANG
1.1.1 khái niệm chung:
1.1.2. Giải thích hành lang kinh tế Côn Minh–Lào Cai–Hà Nôi–Hải Phòng Quảng Ninh
1.1.3. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên.
1.1.4. Điều kiện kinh tế -xã hội
1.1.5. Kết cấu hạ tầng:
1.2. VAI TRÒ CỦA HÀNH LANG KINH TÊ CÔN MINH-LÀO CAI-HÀ NỘI-HẢI PHÒNG-QUẢNG NINH
1.2.1 Vai trò thúc đẩy hội nhập của hai nước Việt Nam –Trung Quốc
1.2.2. Thúc đẩy sự phát triển của hai nước Việt Nam –Trung Quốc
1.2.2.2 Thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội của các vùng thuộc hành lang kinh tế.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HÀNH LANG KINH TẾ CÔN MINH –LÀO CAI –HÀ NỘI –HẢI PHÒNG –QUẢNG NINH
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN HÀNH LANG CÔN MINH –LÀO CAI –HÀ NỘI -HẢI PHÒNG -QUẢNG NINH
2.2. CHÍNH SÁCH CỦA HAI NƯỚC VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TÁC ĐỘNG VÀO HÀNH LANG
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA HAI NƯỚC VIỆT- TRUNG
2.2.1 Những thành tựu
2.2.1.1. Về trao đổi thương mại
2.2.1.2. Cơ cấu hàng hóa
2.2.1.3. Hình thức thanh toán
2.2.1.4. Chính sách điều tiết hoạt động thương mại
2.2. 2. Những hạn chế
2.4. NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ
CHƯƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP VÀ TRIỂN VỌNG CỦA HÀNH LANG KINH TẾ CÔN MINH–LÀO CAI–HÀ NỘI–HẢI PHÒNG- QUẢNG NINH
3.1. CÁC GIẢI PHÁP
3.1.1. Giải pháp phía nhà nước
3.1.1.1. Giải pháp phát triển hạ tầng
3.1.1.2. Giải pháp về ngân hàng.
3.1.2. Giải pháp về phía doanh nghiệp
3.1.3.Giải pháp hoàn thiện chính sách thương mại
3.1.3.1. chính sách xuất nhập khẩu
3.1.3.2. Thuế
3.1.3.3.Tín dụng xuất khẩu
3.2. TRIỂN VỌNG CỦA HÀNH LANG KINH TẾ CÔN MINH-LÀO CAI-HÀ NỘI-HẢI PHÒNG-QUẢNG NINH
KẾT LUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 144
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 675
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 659
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 280
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 17