Mã tài liệu: 48641
Số trang: 110
Định dạng: docx
Dung lượng file: 933 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng gần gũi, có quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác lâu đời. Cả hai quốc gia đều có sự quan tâm đặc biệt tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại đáp ứng lợi ích của nhân dân hai nước. Sự phát triển bền vững của quan hệ Trung Quốc – Việt Nam và quan hệ Trung Quốc – ASEAN đ• tạo điều kiện thuận lợi cho hai bên triển khai hợp tác hữu nghị, cùng nhau xây dựng Hành lang kinh tế Việt – Trung. Xây dựng Hành lang kinh tế Việt – Trung là nhận thức chung quan trọng do L•nh đạo hai nước Việt Nam – Trung Quốc đạt được, nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phồn vinh của khu vực biên giới của hai nước, từ đó thúc đẩy sự hợp tác kinh tế thương mại của hai bên không ngừng phát triển.
Phát triển hoạt động ngoại thương trên khu vực Hành lang kinh tế Việt – Trung diễn ra trong bối cảnh các nước trong khu vực đang tăng cường hợp tác toàn diện. Thánh 11/2002, ASEAN và Trung Quốc đ• ký Hiệp định khung về xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA). Sự kiện này sẽ có tác động nhiều mặt đối với phát triển kinh tế thương mại của các nước trong khu vực nói chung và Hành lang kinh tế Việt –Trung nói riêng. Phát triển Hành lang kinh tế trong điều kiện mới, vừa thúc đẩy việc thực hiện sớm các cam kết của ACFTA vừa đẩy mạnh chính sự phát triển của Hành lang này. Bởi vì, Hành lang kinh tế sẽ xóa bỏ những cản trở về mặt địa lý, khai thông thương mại giữa các vùng liên quan do đó góp phần vào thành công của khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc. Ngược lại, khu vực mậu dịch tự do được hình thành sẽ xóa bỏ những rào cản thương mại, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động ngoại thương trên khu vực Hành lang kinh tế.
Bài làm bao gồm:
Chương 1: Khái quát quá trình hình thành và phát triển Hành lang kinh tế Việt – Trung.
Chương 2: ảnh hưởng của Hành lang kinh tế Việt – Trung tới hoạt động ngoại thương của Việt Nam
Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp phát huy vai trò của Hành lang kinh tế Việt – Trung đối với hoạt động ngoại thương của Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 191
👁 Lượt xem: 786
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 675
⬇ Lượt tải: 16