Mã tài liệu: 227533
Số trang: 13
Định dạng: docx
Dung lượng file: 61 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
A. LỜIMỞĐẦU
Cùng với sự chuyển hướng sang nền kinh tế thị trường, sự xuất hiện về cơ sở hạ tầng và hệ thống phân phối hàng hoáđược bày bán tại các cửa hàng siêu thị ngày càng nhiều và kết qủa là sự lựa chọn của khách hàng trở thành một yếu tố quan trọng của thị trường. Có những sản phẩm mà doanh nghiệp (DN) làm ra có chất lượng tốt nhưng số lượng bán ra không được nhiều và không thu hút được khách hàng. Giá cả cũng là một nguyên nhân nhưng cái chính là vấn đề thương hiệu bởi trong thời buổi "trăm người bán" như hiệnnay thì doanh nghiệp nào thu hút được sự chúý của khách hàng đãđược coi là một thành công to lớn bước đầu.
Khi bước vào một cửa hàng quần áo bạn chọn một sản phẩm của X hay của Nike, mua bột giặt bạn chọn OMO hay bột giặt Y. Khi chọn đồ uống bạn chọn Pepsi hay nước uống Z Nếu bạn chọn Nike, OMO, Pepsi. Tôi tin rằng lý do mà bạn lựa chọn sản phẩm đó trước tiên đó là một thương hiệu (TH) mạnh và bạn tin tưởng rằng không có thương hiệu mạnh nào mà chất lương sản phẩm lại không cao.
Từ sau hàng loạt vụ kiện quốc tế, cụ thể sau vụ tranh chấp thương hiệu cá ba sa với Mĩ các nhà doanh nghiệp Việt Nam đã nhận ra rằng chìa khoá duy nhất mở cánh cửa đưa hàng hoá Việt Nam thâm nhập thị trường quốc tế và cạnh tranh trên sân nhà là: "Thương hiệu".
Nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu em đã chọn đề tài: "Thương hiệu Việt Nam trên thị trường quốc tế và một số biện pháp phát triển và bảo vệ thương hiệu".
Do bước đầu làm quen với môn Thương mại và tầm hiểu biết còn hạn chế, bài viết của em không thể tránh những sai sót. Em mong được sự giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn Thương mại.
MỤCLỤC
A. Lời mởđầu
B. Nội dung
I. Thương hiệu và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường 1
1. Khái niệm 1
2. Vai trò của thương hiệu 1
3. Xây dựng thương hiệu vàđăng ký thương hiệu 2
4. Các 3
II. Tình hình phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam 4
1. Tình hình phát triển thương hiệu ở Việt Nam 4
2. Tình hình thương mại Việt Nam bịđánh cắp 7
III. Một số giải pháp để phát triển và bảo hộ thương hiệu 9
1. Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển thương hiệu 9
2. Thực hiện đúng quy trình xây dựng thương hiệu 9
3. Một số biện pháp nâng cao uy tín của thương hiệu 9
4. Một số biện pháp bảo vệ thương hiệu không bịđánh cắp 10
C. Kết luận
Tài liệu tham khảo.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16