Mã tài liệu: 300073
Số trang: 22
Định dạng: doc
Dung lượng file: 210 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
[FONT=Times New Roman]PHẦN MỞ ĐẦU
1. lý do chọn đề tài
Xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại đang là những xu hướng cơ bản của phát ttriển trên thế giới hiện nay.Đối với Việt Nam, nhất là sau khi gia nhập khối ASEAN, AFTA, ký kết hiệp định thương mại Việt – Mỹ và việc gia nhập WTO đã mở ra nhiều cơ hội phát huy lợi thế so sánh, tháo gỡ hạn chế về thị trường xuất khẩu , tạo lập môi trường thương mại mới nhăm trao đổi hàng hoá –dich vụ, kỹ thuật và thông tin.
Việt Nam là một nước có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, nông sản pong phú và có giá trị. Hình ảnh đất Việt thường được mô tả như một chiếc đòn gánh khổng lồ với hai đầu là hai vựa thóc lớn đó là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng song Cửa Long. Đây là hai đồng bằng châu thổ có mật độ dân cư và thâm canh sản xuất nông nghiệp thuộc loại cao nhất trên thế giới. Bên cạnh đó, điều kiện thời tiết khí hậu và địa lý thích hợp công them đất đai màu mỡ đã tạo một môi trường lý tươngr cho sản xuất lúa gạo, từ đó đã giúp gạo trở thành mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam. Hiện nay, ngoài việc đảm bảo an ninh lương thực trong nước, nước ta ngày càng đẩy mạnh việc xuất khẩu mặt hàng này. Năm 2010 Việt Nam bán ra thị trường quốc tế khoảng 6,9 triệu tấn gào đứng thứ 2 chỉ sau Thái Lan (nước xuất khẩu khoảng 9,03 triệu tấn), tiếp tục giữ vững vị trí là một trong hai nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới. Nhưng việc xuất khẩu gạo nhiều hư vậy có thực sự là tốt hay không ? Thực ttế cho thấy, mặc dù an ninh lương thực trong nước vẫn được đảm bảo , nhưng vẫn còn tồn tại mộtt số bất cập trong việc quản lý và điều hành xuất khẩu, xuất hiên dấu hiêu đầu cơ lam giá gạo trong nước tăng lên, người tiêu dùng trong nước tiếp tục chịu thiệt. Mặt khác , nước ta vẫn chú trọng đến năng suất mà ít quan tâm đến các hạt giống gạo ngon có ggiá trị xuất khẩu cao( những giống gạo thường cho năng suất thấp). Ngoài ra, việc phát triển nghề trồng lúa và có những biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu mà đặc biệt là các doanh nhgiệp xuất khẩu gạo, để nước ta giữ vững vị trí xuất khẩu trên thị trường quốc tế luôn là vấn đề được nhà nước xem trọng. Để hiểu hơn về thực trạng xuất khẩu gạo cuar nước ta ttrong thời gian vưa qua, nên em lựa chọn đề tài”phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2011” và đề ra một số giải pháp nhằm năng cao chất lượng cung như sản lượng gạo xuất khẩu để đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trong thời ggian tới.
2. Phạm vi của đề tài
Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2011 và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao sản lượng và chất lượng gạo xuất khẩu.
3. Mục đích chọn đề tài
Nhằm tìm hiểu về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2011. Những thuận lợi ,khó khăn trong việc cung ứng nguồn gạo cho xuất khẩu và một số giai phap nhằm nâng cao chất lượng và sản lượng gạo xuất khẩu.
Do hạn chế sự hiểu biết và thời gian nên bài viết không tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của thầy để bài viêt được hoàn thiện hơn.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. lý do chọn đề tài
2. Phạm vi của đề tài
3. Mục đích chọn đề tài
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CỦA QUÁ TRÌNH XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2011
I. thực trạng xuất khẩu gạo của nước ta trong những năm gần đây.
II. những bất cập còn tồn tại.
1.công tác quản lí và điều hành xuất khẩu gạo
2. dấu hiệu đầu cơ
CHƯƠNG 3: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC CUNG ỨNG NGUỒN GẠO XUẤT KHẨU. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ SẢN LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU
I. Những thuận lợi và khó khăn
1. Thuận lợi
2. Khó khăn
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và sản lượng gạo xuất khẩu
1. Mục tiêu cần đạt được trong công tác quản lý và xuất khẩu gạo
2. Các chính sách liên quan đến sản xuất lúa gạo ở Việt Nam
3.Một số giải pháp
PHẦN KẾT LUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 1000
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16