Mã tài liệu: 248173
Số trang: 22
Định dạng: doc
Dung lượng file: 216 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang bước vào thời kì phát triển kinh tế với tốc độ cao. Điều kiện không thể thiếu để phục vụ cho phát triển kinh tế là nhu cầu về vốn nhưng nguồn vốn trong nước lại không đủ đáp ứng được nhu cầu trong giai đoạn này. Do đó một nhiệm vụ quan trọng được đặt ra là phải thu hút được một cách có hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài. Hiện nay một nguồn vốn có vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của các quốc gia đó là vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn vốn này đã và đang có vai trò quan trọng trong tiến trình tăng trưởng và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam. Phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải là một trong những lĩnh vực ưu tiên hàng đầu được đầu tư bằng nguồn ODA đã có những bước phát triển vượt bậc, góp phần đáng kể vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên ODA không chỉ là một khoản cho vay, mà đi kèm theo nó là các điều kiện ràng buộc về chính trị, kinh tế. Sẽ là gánh nặng nợ nần cho các thế hệ sau hoặc phải chịu sự chi phối của nước ngoài nếu chúng ta không biết cách quản lý và sử dụng vốn ODA. Mặt khác việc quản lý và sử dụng vốn ODA ở nước ta vẫn còn nhiều bất cập, thiếu sót gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc. Nhận thấy vấn đề trên, em quyết định thực hiện đề tài “ Phân tích thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” nhằm đưa ra một số biện pháp để quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả nhất.
1. Mục tiêu nghiên cứu
1.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và đưa ra một số biện pháp nhằn nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA.
1.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010.
- Phân tích ưu và nhược điểm của việc sử dụng vốn ODA.
- Đưa ra một số biện pháp nhằn nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Chuyên đề sử dụng số liệu thứ cấp từ báo, tap chí, internet.
2.2 Phương pháp phân tích
Vận dụng các kiến thức đã học để tổng hợp các số liệu, lập bảng số liệu, đưa ra các nhận xét, nhận định các vấn đề về thực trạng sử dung vốn ODA hiên nay.
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1 Phạm vi không gian
Chuyên đề nghiên cứu thực trạng và hiệu quản sử dụng vốn ODA của Việt Nam.
3.2 Phạm vi thời gian
Chuyên đề chỉ nghiên cứu thực trạng và hiệu quản sử dụng vốn ODA của Việt Nam trong giai đoạn từ ngày 1/1/2006 đến 31/12/2010.
3.3 Phạm vi nội dung
Chuyên đề tập trung nghiên cứu thực trạng và hiện quả sử dụng vốn ODA, ưu nhược điểm của nguồn vốn này, từ đó đưa ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 17