Tìm tài liệu

No qua han va nhung giai phap nham ngan ngua han che va xu ly no qua han trong kinh doanh tin dung cua cac ngan hang thuong mai

Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại

Upload bởi: wind22005

Mã tài liệu: 295519

Số trang: 77

Định dạng: rar

Dung lượng file: 294 Kb

Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại

Info

MỤC LỤC

Trang

A. Lời nói đầu 1

Chương I: Ngân hàng Thương mại và vấn đề nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng trong nền kinh tế thị trường 3

I. Một vài nét khái quát về Ngân hàng Thương mại 3

1. Khái niệm Ngân hàng Thương mại 3

2. Đặc trưng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại 5

3. Vai trò của Ngân hàng Thương mại đối với sự phát triển của nền kinh tế 6

3.1 Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế 7

3.2 Ngân hàng là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường 7

3.3 Ngân hàng Thương mại là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô 8

3.4 Ngân hàng Thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế 8

II. Tín dụng Ngân hàng và vấn đề nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng ở các Ngân hàng Thương mại 9

1. Tín dụng Ngân hàng 9

1.1 Khái niệm về tín dụng 9

1.2 Chức năng của tín dụng Ngân hàng 10

1.3 Vai trò của tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 11

1.3.1 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng 11

1.3.2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế 13

2. Vấn đề nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng ở các Ngân hàng TM 15

2.1 Bản chất của nợ quá hạn 16

2.2 Các loại hình nợ quá hạn 17

2.3 Nguyên nhân phát sinh các khoản nợ quá hạn 17

2.3.1 Các dấu hiệu nhận biết nguy cơ nợ quá hạn của các khoản cho vay 17

2.3.2 Nguyên nhân dẫn đến các khoản nợ quá hạn 19

2.3.2.1 Nguyên nhân khách quan 19

2.3.2.2 Các nguyên nhân chủ quan 23

2.4 ảnh hưởng của Nợ quá hạn đối với hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thương mại và nền kinh tế 27

2.4.1 Ảnh hưởng của Nợ quá hạn tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại 28

2.4.2 Ảnh hưởng của Nợ quá hạn đến nền kinh tế 28

Chương II: Thực trạng Nợ quá hạn và các biện pháp hạn chế,xử lý nợ quá hạn tại Sở Giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt nam. 30

I. Khái quát tình hình nợ quá hạn của các ngân hàng thương mại Việt nam hiện nay 30

II. Giới thiệu tổng quát chung về Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt nam 31

1. Giới thiệu Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt nam 31

2. Một số hoạt động chính của Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 33

2.1 Huy động vốn và sử dụng vốn 33

2.2 Đầu tư bảo lãnh 35

2.3 Hoạt động đối ngoại và thanh toán quốc tế 35

2.4 Kinh doanh ngoại tệ 36

III. Thực trạng về nợ quá hạn tại Sở Giao dịch, Ngân hàng Ngoại thương Việt nam 37

1. Hoạt động tín dụng 37

2. Nợ quá hạn và công tác phòng chống nợ quá hạn. 43

3. Nguyên nhân gây ra nợ quá hạn. 48

Chương III. Những giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế và xử lý nợ quá hạn 65

I. Sự cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện các giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng ở Ngân hàng Thương mại 65

II. Những giải pháp và kiến nghị cụ thể 67

1. Đối với Ngân hàng Thương mại. 67

1.1. Giải pháp ngăn ngừa hạn chế 67

1.2. Giải pháp xử lý nợ quá hạn. 74

2. Đối với Ngân hàng Nhà nước. 83

3. Đối với nhà nước. 85

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta đã phát triển với tốc độ khá cao, điều này phản ánh tiềm lực của hệ thống Ngân hàng rất mạnh mẽ và vốn tín dụng đóng vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được, hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng những năm qua đã nảy sinh một số biểu hiện không lành mạnh, báo hiệu nguy cơ rủi ro thất thoát vốn tín dụng từ các khoản nợ quá hạn của ngân hàng ngày càng chồng chất. Điều đó phản ánh một thực tế là hoạt động tín dụng của ngân hàng tuy có tăng về "lượng" nhưng lại giảm về "chất", tổng dư nợ tín dụng tăng nhanh đã kéo theo tình trạng nợ quá hạn nghiêm trọng trên quy mô rộng lớn.

Nợ quá hạn phát sinh do rất nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng nguyên nhân cơ bản là sự bất ổn định của nền kinh tế trong thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế tham gia. Nhiều vấn đề lý luận chưa được thử nghiệm, hệ thống luật pháp chưa đầy đủ và đồng bộ, các cơ chế chính sách, quy trình nghiệp vụ chưa được xây dựng hoàn chỉnh, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ tín dụng còn non yếu, chính vì vậy ngân hàng đã mắc phải nhiều sai phạm trên cả ba khâu: quản trị, điều hành và tác nghiệp.

Nhìn ra thế giới, nhiều nước đang phát triển cũng lâm vào tình hình tương tự. Theo báo cáo của IMF, từ năm 1980 đã có 52 nước đang phát triển để xảy ra thất thoát gần hết số vốn của hệ thống Ngân hàng nước đó. Hơn 10 nước đang phát triển phải sử dụng tới 10% GDP hàng năm để khôi phục các vụ bê bối Ngân hàng. Trong thập niên qua, công việc hàn gắn lại các Ngân hàng bị đổ bể tại các nước đang phát triển và các nước đang chuyển đổi nền kinh tế đã ngốn hết gần 250 tỷ USD của các Chính phủ.

Từ thực tế trên, ta có thể nhận định, nợ quá hạn - một hình thức biểu hiện cụ thể của rủi ro tín dụng - là nguyên nhân gây thất thoát vốn, đẩy các ngân hàng đến chỗ thua lỗ và phá sản, nợ quá hạn gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế. Như vậy, nếu công tác phòng ngừa và xử lý nợ quá hạn được thực hiện có hiệu quả thì mọi rủi ro khác của Ngân hàng sẽ được giảm nhẹ, Ngân hàng sẽ có khả năng phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Đối với hệ thống ngân hàng, việc tìm ra các giải pháp nhằm hạn chế nợ quá hạn cũng như xử lý nợ quá hạn là một nhiệm vụ hết sức cấp bách của các Ngân hàng hiện nay nhằm lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng và góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước.

Chính vì vậy tôi đã quyết định chọn đề tài cho bản Luận văn của mình là : "Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại" nhằm đưa ra một số ý kiến đóng góp vào công tác xử lý nợ quá hạn của các ngân hàng thương mại nói chung và Sở Giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt nam nói riêng.

Kết cấu luận văn, ngoài phần lời mở đầu và phần kết luận, bao gồm 3 chương:

Chương 1: Ngân hàng Thương mại và vấn đề nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng trong nền kinh tế thị trường.

Chương 2: Thực trạng nợ quá hạn - Các biện pháp hạn chế, xử lý nợ quá hạn tại Sở Giao dịch Ngân Hàng Ngoại thương Việt Nam.

Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa, hạn chế và xử lý nợ quá hạn.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại
  • Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa ...

Upload: sakurale899

📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 529
Lượt tải: 16

Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong ...

Upload: manhhongsaigon

📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 337
Lượt tải: 18

Tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng Một số ...

Upload: songlam0214

📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 379
Lượt tải: 16

Các loại rủi ro trong thanh toán tín dụng ...

Upload: doragon926

📎
👁 Lượt xem: 358
Lượt tải: 16

Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ...

Upload: ndn1890

📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 348
Lượt tải: 16

Rủi ro tổn thất trong quá trình thực hiện ...

Upload: the_light283

📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 944
Lượt tải: 26

Giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong ...

Upload: thinhbxvib

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 2311
Lượt tải: 16

Những hạn chế cơ bản trong xuất khẩu mặt ...

Upload: nhinhlan

📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 225
Lượt tải: 4

Quản trị nợ xấu trong ngân hàng thương mại ...

Upload: khanhhoa9955

📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 462
Lượt tải: 16

Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các ...

Upload: manhhongsaigon

📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 425
Lượt tải: 16

Kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng ...

Upload: hoangdetho

📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 454
Lượt tải: 16

Dịch vụ ngân hàng quốc tế giải pháp hoàn ...

Upload: minh_xinh

📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 483
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa ...

Upload: wind22005

📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 300
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế đối ngoại
Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại MỤC LỤC Trang A. Lời nói đầu 1 Chương I: Ngân hàng Thương mại và vấn đề nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng trong nền kinh tế thị trường 3 I. Một vài nét khái quát về Ngân hàng Thương mại 3 1. Khái niệm Ngân hàng Thương mại 3 2. Đặc trưng hoạt zip Đăng bởi
5 stars - 295519 reviews
Thông tin tài liệu 77 trang Đăng bởi: wind22005 - 21/07/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 21/07/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Nợ quá hạn và những giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại