Mã tài liệu: 295524
Số trang: 85
Định dạng: rar
Dung lượng file: 407 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
LỜI MỞ ĐẦU
Trong hoạt động kinh tế sôi động ngày nay, mỗi quốc gia, mỗi khu vực đều nỗ lực tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế nhằm khai thác tiềm năng để phát triển kinh tế, tìm cho mình một vị trí vững chắc trong bức tranh kinh tế toàn cầu trong giai đoạn phát triển mới của thế giới ở Thế kỷ XXI.
Nhận thức rõ vấn đề này, những năm qua, chúng ta đã kiên trì tiến hành công cuộc "đổi mới" với phương châm "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước" và thu được những thành tựu đáng khích lệ và việc Việt Nam tham gia đầy đủ vào ASEAN và APEC là một bằng chứng tiêu biểu. Trên đà phát triển phù hợp với quy luật chung và vì sự phát triển lâu dài của đất nước, sau ASEAN mục tiêu của chúng ta sẽ là hội nhập vào WTO. Diễn đàn thương mại lớn nhất hiện nay, nơi chúng ta có điều kiện gia nhập thực sự vào đời sống kinh tế thế giới và đã tiến hành những thủ tục ban đầu để gia nhập.
Để có thể thực hiện những mục tiêu trên, cùng với nhiều ngành kinh tế mũi nhọn khác, ngành Dệt - May thực sự là chiếc cầu nối Việt Nam với thế giới. Nhờ phát huy những thế mạnh sẵn có trong nước và tận dụng những thuận lợi bên ngoài ngành Dệt - May không chỉ có vị trí then chốt trong giai đoạn hiện nay mà ngay cả khi chúng ta tham gia vào WTO, hội nhập thế giới sâu sắc hơn. Hơn thế nữa, sản phẩm của ngành thuộc loại nhạy cảm trong thương mại quốc tế, có rất nhiều các vấn đề phức tạp phát sinh cần giải quyết khi kinh doanh mặt hàng này. Trong khuôn khổ hạn hẹp của khóa luận này tôi cố gắng tìm hiểu "Những thách thức và cơ hội đối với ngành Dệt - May khi Việt Nam tham gia Tổ chức Thương Mại Thế giới.
Nội dung của khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Tổ chức thương mại Thế giới và Hiệp định đa sợi
Chương 2: Thực trạng hoạt động của ngành dệt-may Việt nam trong những năm qua.
Chương 3: Định hướng đẩy mạnh xuất khẩu và năng lực cạnh tranh của hàng dệt – may việt nam
Mặc dù đã có 3 năm trang bị kiến thức tại trường Đại học Ngoại thương và có một số kinh nghiệm nhất định trong thực tế kinh doanh xuất nhập khẩu. Song khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các thầy cô và những ai quan tâm đóng góp ý kiến.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại học Ngoại thương, Công ty XNK tổng hợp Vạn xuân - BQP, Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vinatex, các doanh nghiệp XNK hàng dệt-may. Và đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Hữu Khải đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
MỤC LỤC
NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY
SAU KHI VIỆT NAM HỘI NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I – TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 3
VÀ HIỆP ĐỊNH ĐA SỢI (MFA)
1.1 Tính tất yếu của sự ra đời Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 3 1.1.1 Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) - 3
Tiền thân của Tổ chức Thương mại Thế giới
1.1.1.1 Bối cảnh ra đời của GATT 3 1.1.1.2 Các chức năng và nguyên tắc cơ bản của GATT 4
1.1.2 Sự ra đời tất yếu của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 5
1.2 Giới thiệu chung về Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) 7
1.2.1 Các chức năng nguyên tắc chủ đạo trong hoạt động của
Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) 7
1.2.2 Bộ máy tổ chức và cơ chế hoạt động của Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO) 7
1.2.3 Những thành tựu chính trong quá trình hoạt động của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 9
1.3 Hiệp định đa sợi (MFA) và tình hình thực hiện 12
1.3.1 Nội dung chính 12
1.3.2 Tình hình thực hiện Hiệp định đa sợi (MFA) 15
1.4 Hiệp định về hàng dệt – may tại vòng đàm phán URUGUAY 17
1.4.1 Tóm tắt Hiệp định 17
1.4.2 Tình hình thực hiện Hiệp định ATC trong thời gian qua 22
1.4.2.1 Về danh mục đưa vào tự do hóa 22
1.4.2.2 Về các Hiệp định song phương trong khuôn khổ MFA 25
1.4.2.3 Về việc các biện pháp hành chính trong thực hiện 25
các hạn chế
1.4.2.4 Về việc áp dụng các biện pháp tự vệ 25
1.4.3 Tác động của Hiệp định ATC đối với môi trường kinh doanh
dệt – may quốc tế 27
CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH 29
DỆT – MAY VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA
2.1 Giới thiệu về ngành dệt – may Việt Nam 29
2.1.1 Nét chung của ngành dệt – may xuất khẩu Việt Nam 29
2.1.2 Đánh giá tổng quát khả năng sản xuất trong nước 30
2.1.3 Tóm lược tình hình công nghệ của ngành dệt may Việt Nam 32
2.1.4 Cơ cấu sản phẩm của ngành dệt – may Việt Nam 33
2.1.5 Khái quát thị trường tiêu thụ trong nước 36
2.2 Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
những năm qua 37
2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 37
2.2.1.1 Tổng quát về kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may
của Việt Nam những năm qua 37
2.2.1.2 Phân tích cụ thể tình hình xuất khẩu hàng dệt may
trong năm 2002 38
2.2.2 Cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam 39
2.2.2.1 Những chủng loại xuất khẩu chủ yếu trong thời
gian qua 39
2.2.2.2 Thực hiện cơ cấu về hàng dệt may xuất khẩu
của Việt Nam 40
2.2.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu và kênh phân phối 41
2.2.3.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam 41
2.2.3.2 Đặc điểm về hệ thống phân phối của thị trường
mục tiêu xuất khẩu 44
2.2.4 Phương thức xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam 48
2.2.4.1 Gia công xuất khẩu 48
2.2.4.2 Xuất khẩu trực tiếp 50
2.3 Vấn đề năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu 51
2.3.1 Đặc điểm chủ yếu về cạnh tranh của hàng dệt may
Việt Nam xuất khẩu (XK) 51
2.3.2 Năng lực canh tranh của hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu 55
2.3.2.1 Chất lượng hàng dệt may XK của Việt Nam 55
2.3.2.2 Chí phí XK và mức giá XK của hàng dệt may Việt Nam 58
2.3.2.3 Năng lực cạnh tranh trong hệ thống phân phối 61
hàng dệt may của Việt Nam
2.3.2.4 Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong xuất khẩu
hàng dệt may của Việt Nam 61
2.3.3 Đánh giá chung về kết quả và tồn tại trong xuất khẩu
hàng dệt may Việt Nam 62
2.3.3.1 Những kết quả nổi bật 62
2.3.3.2 Những thách thức lớn đối với hàng dệt may
Việt Nam xuất khẩu hiện nay 62
CHƯƠNG III – ĐỊNH HƯỚNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀ 64
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT – MAY VIỆT NAM
3.1 Định hướng xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh 64
hàng dệt may của Việt Nam
3.1.1 Những quan điểm cơ bản trong định hướng xuất khẩu
và nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam 64
3.1.1.1 Quan điểm thứ nhất 65
3.1.1.2 Quan điểm thứ hai 65
3.1.1.3 Quan điểm thứ ba 66
3.1.1.4 Quan điểm thứ tư 67
3.1.2 Những định hướng chủ yếu cho xuất khẩu và nâng cao
năng lực cạnh tranh XK hàng dệt may của Việt Nam 68
3.1.2.1 Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố cơ bản đối với
XK và nâng cao năng lực cạnh tranh XK hàng
dệt may của Việt Nam 68
3.1.2.2 Mục tiêu định hướng cho chiến lược đẩy mạnh XK
dệt may của Việt Nam đến năm 2010 70
3.1.2.3 Một số định hướng lớn cụ thể 72
3.2 Hệ thống các nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao
năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam 73
3.2.1 Nhóm giải pháp Marketing nghiên cứu thị trường và
hoạch định chiến lược thị trường 73
3.2.1.1 Đẩy mạnh hoạt động Marketing nghiên cứu thị trường 73
3.2.1.2 Xây dựng chiến lược thị trường XK dệt may của
Việt Nam 77
3.2.2 Nhóm giải pháp về chiến lược sản phẩm và nâng cao năng lực
cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu 78
3.2.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và
năng lực cạnh tranh 78
3.2.2.2 Giải pháp tập trung hóa kết hợp đa dạng hóa
sản phẩm với nhiều mẫu mã “mốt” thời trang 81
3.2.3 Nhóm giải pháp về chiến lược đầu tư công nghệ và
nâng cao năng lực cạnh tranh 82
3.2.3.1 Giải pháp về chiến lược công nghệ và nâng cao
năng lực cạnh tranh 82
3.2.3.2 Giải pháp về vốn đầu tư cho chiến lược công nghệ 87
3.2.4 Nhóm giải pháp về chiến lược chi xuất khẩu thấp và
tăng nhanh phương thức tự doanh trong xuất khẩu 88
3.2.4.1 Giải pháp về chiến lược chi phí xuất khẩu thấp,
nâng cao năng lực cạnh tranh 88
3.2.4.2 Giải pháp mở rộng phương thức xuất khẩu trực tiếp
hay tự doanh xuất khẩu 91
3.2.5 Các giải pháp còn lại 93
3.2.5.1 Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động quảng cáo 93
3.2.5.2 Chú trọng hoạt động hội chợ triển lãm thương mại
quốc tế và các công cụ yểm trợ xuất khẩu khác 93
3.5.2.3 Giải pháp qui hoạch và đào tạo nguồn nhân lực 94
KIẾN NGHỊ 96
KẾT LUẬN 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 251
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 16