Mã tài liệu: 208247
Số trang: 107
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 959 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Lời nói đầu
Bước vào thời kỳ đổi mới, thành tựu nổi bật nhất của ngành nông nghiệp Việt Nam là được Thế giới đánh giá cao về khả năng sản xuất lương. Sau khi chiến tranh kết thúc (1975), Việt Nam lâm vào tình trạng thiếu lương thực nghiêm trọng, nhưng trong khoảng từ năm 1989 đến nay, nông nghiệp Việt Nam không những đã đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng gạo trong nước mà còn có khả năng xuất khẩu mặt hàng này ra nước ngoài. Đây là thành quả của cơ chế khoán 10 kết hợp với việc áp dụng các thành tựu Khoa học kỹ thuật vào cơ chế sản xuất nông nghiệp. Các lĩnh vực sản xuất cây trồng, vật nuôi, thủy sản, lâm nghiệp cũng đã có những bước phát triển đáng kể.
Mặc dù nằm trong khu vực thiên nhiên tương đối thuận lợi cho việc phát triển, sản xuất nông nghiệp nhưng do điều kiện của Việt Nam là đất đai hẹp, dân số đông, bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người không lớn, một số khu vực thường xảy ra thiên ta nên phát triển nông nghiệp ở Việt Nam còn gặp không ít những khó khăn, thử thách. Trước những khó khăn, thách thức như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã xác định việc xây dựng Nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá là một giải pháp phù hợp với điều kiện phát triển của nông nghiệp Việt Nam. Việc tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là một tiến trình lâu dài, gian khổ đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các thành phần, tổ chức nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu. Để đạt được thành tựu như vậy, trước hết nông nghiệp Việt Nam cần tìm các biện pháp để tăng thu nhập cho các hộ nông dân, tạo vốn để nông dân mở rộng sản xuất, tăng cường chuyển giao các tiến bộ Khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, tăng cường kỹ thuật bảo quản, chế biến, nâng cao dân trí, xây dựng cơ sở hạ tầng, áp dụng cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là việc mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản nhằm xây dựng một nền sản xuất hàng hoá nông nghiệp nông thôn có sự tăng trưởng ổn định.
Với ý nghĩa đó khoá luận: "Ngoại thương Việt Nam với sự phát triển nông nghiệp nông thôn" đã tập trung nghiên cứu về cơ cấu kinh tế nông thôn, tính tất yếu phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, vai trò của ngoại thương đối với nền kinh tế quốc dân, thực trạng tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam, các thực trạng, giải pháp tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
Chương I: Những vấn đề lý luận chung liên quan đến ngoại thương và quá trình CNH - HĐH NNNT Việt Nam
Chương II: Thực trạng tiến hành CNH - HĐH NNNT Việt Nam và chương trình phát triển ngoại thương nhằm đẩy mạnh tiến trình CNH - HĐH NNNT Việt Nam
Chương III: Xu hướng và các giải pháp phát triển ngoại thương thực hiện CNH - HĐH NNNT Việt Na
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 1095
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 678
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16