Mã tài liệu: 72922
Số trang: 39
Định dạng: docx
Dung lượng file: 613 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Thị trường điện thoại di động (ĐTDĐ) Việt Nam ngày càng đa dạng với sự góp mặt của nhiều nhãn hiệu như: Nokia, Samsung, Motorola, Sony Ericssion, …. Trong đó thị phần của Samsung và Nokia đang đứng đầu thị trường việt nam hiện nay( Nokia là 48%, Sam Sung là 25%). Quá trình cạnh tranh giữa các hãng điện thoại lớn như Nokia, Samsung, Motorola diễn ra rất quyết liệt. Cụ thể, Samsung đang đàu tư xây dựng nhà máy ở tỉnh Bắc Ninh với công suất khoảng 30 triệu máy điện thoại một năm với đầu tư ban đầu khoảng 50 triệu USD.
Việc Sam Sung đầu tư vào nhà máy Bắc Ninh chứng tỏ rằng thị trường điện thoại di động ở Châu Á nói chung và thị trường Việt Nam nói riêng đang có nhu cầu sử dụng điện thoại tăng. Mỗi người đều có nhu cầu sử dụng điện thoại và xem điện thoại như là một nhu cầu thiết yếu để phục vụ cho cuộc sống. Bên cạnh đó, khách hàng không chỉ xem điện thoại như một phương tiện liên lạc mà còn là sản phẩm thời trang.
Nhìn chung người dân có được cuộc sống tốt như ngày nay (thu nhập bình quân > 900 usd/ năm là do nhà nước đã có nhiều chính sách cải cách trong nền kinh tế. Điển hình nhà nước Việt Nam chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm 1986. Kể từ đó, Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn, trước hết là sự đổi mới về tư duy kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đa dạng hóa và đa phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế. Con đường đổi mới đó đã giúp Việt Nam giảm nhanh được tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng nền kinh tế công nghiệp hóa, đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi đôi với sự công bằng tương đối trong xã hội. Hiện nay với tốc độ tăng trưởng Việt Nam sẽ đạt tốc độ tăng trưởng 8,3% - bằng tốc độ tăng trưởng của toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Để kinh doanh điện thoại di động đạt được hiệu quả thì cửa hàng cần phải am nhiều lĩnh vực như: thị trường, khách hàng, …. Thực tế để thực hiện dự án kinh doanh về lĩnh vực điện thoại di động sẽ có rất nhiều khó khăn. Đây là một trong những mặt hàng rất nhạy cảm nên việc nghiên cứu hành vi sử dụng điện thoại của khách hàng là điều rất cần thiết. Kinh doanh cần tiếp cận với khách hàng để nắm chắc nguyện vọng và tâm lý của họ để đáp ứng nhu cầu cho khách hàng một cách tốt nhất do hành vi của người mua không đơn giản. Hành vi của người mua bị sự chi phối của rất nhiều yếu tố. Và sự tham gia của những yếu tố làm chi phối hành vi của người mua lại ngày càng trở nên nhiều hơn, phức tạp hơn.
Kết cấu đề tài
Chương 1. Giới thiệu
Chương 2. Cơ sở lý thuyết
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu
Chương 4. Giới thiệu khát quát về thị trường đtdđ tại thị trấn lấp vò
Chương 5 đánh giá hoạt động sản xuất - kinh doanh của
Chương 6. Kết quả nghiên cứu
Chương 7: Kết luận và kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 818
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 899
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 4798
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1588
⬇ Lượt tải: 29
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 3905
⬇ Lượt tải: 19