Mã tài liệu: 209676
Số trang: 95
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 976 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Lời mở đầu
Trước xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa; hòa bình ổn định, cùng nhau phát triển và sự liên kết kinh tế toàn cầu. Quan hệ thương mại hàng hoá giữa các quốc gia ngày càng được coi trọng và đặt ở vị trí trọng tâm trong quan hệ thương mại hàng hoá nói chung giữa các nước và quan hệ thương mại hàng hoá giữa Lào -Việt Nam nói riêng. Lào -Việt Nam là hai nước láng giềng, có quan hệ đoàn kết từ lâu đời, là liên minh đấu tranh chống kẻ thù chung trong chiến tranh cách mạng giành độc lập dân tộc; hai nước đều là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN). Với điều kiện mới như hiện nay, tình đoàn kết hữu nghị đặc biệt giữa hai nước càng được tăng cường và coi trọng phát triển thành quan hệ hợp tác toàn diện. Đặc biệt chú trọng ưu tiên cho lĩnh vực thương mại hàng hóa và coi đây là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng đất nước.
Hợp tác thương mại hàng hóa giữa hai nước gắn liền với những đặc trưng quan hệ ở mỗi thời kỳ. Quá trình hợp tác kinh tế Lào -Việt có nhiều thuận lợi, song gặp cũng không ít khó khăn, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập mậu dịch tự do hiện nay. Chính những thuận lợi và khó khăn trong hợp tác thương mại đã đặt ra yêu cầu cho hai nước cần nghiên cứu phương pháp và hình thức hợp tác phù hợp, có hiệu quả trong thời gian tới.
Bởi ý nghĩa rất quan trọng của quan hệ hợp tác thương mại hàng hoá Lào - Việt Nam trong quan hệ đối ngoại của Lào cũng như của Việt Nam và với mong muốn góp phần tìm hiểu sự hợp tác trao đổi thương mại hàng hoá giữa hai nước. Đặc biệt từ khi hai nước ký Hiệp định Hữu Nghị và Hợp tác năm 1977. Do vậy mà em đã chọn tiêu đề: “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND Lào và CHXHCN Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Bản khóa luận này nhằm mục đích tìm hiểu thực chất trao đổi thương mại hàng hoá giữa hai nước, những khó khăn - thuận lợi cũng như kết quả đã được và những hạn chế tồn tại; từ đó đưa ra những dự đoán triển vọng và giải pháp có thể thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác thương mại hàng hoá, đạt hiệu quả nhiều hơn, làm cơ sở vững chắc cho quan hệ Hữu Nghị hợp tác toàn diện giữa hai Đảng hai Nhà nước Lào-Việt Nam.
Kết cấu khóa luận được chia làm 3 chương:
Chương I: Một số cơ sở lý luận về quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND Lào và CHXHCN Việt Nam.
Chương II: Thực trạng về quan hệ thương mại hàng hoá giữa Lào-Việt Nam hiện nay.
Chương III: Một số giải pháp về phát triển quan hệ thương mại hàng hoá giữa Lào -Việt Nam trong thời gian tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 149
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem