Mã tài liệu: 69776
Số trang: 92
Định dạng: docx
Dung lượng file: 738 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Trước đây, trong thời kỳ nước ta thực hiện cơ chế kế hoạch hóa tập trung, xí nghiệp văn hóa phẩm Hà Nội sản xuất theo phương thức gia công đặt hàng cho ngành nội thương. Khách hàng đưa giấy và kể cả các vật tư phụ như mực, cước, giấy gói, răng kẻ...theo định mức tiêu hao vật tư. Xí nghiệp chỉ biết sản xuất gia công theo kế hoạch Nhà nước giao cho. Do vậy những vấn đề kinh tế cơ bản của một đơn vị sản xuất không hề quan tâm đến:
- Sản xuất cái gì, kinh doanh như thế nào, làm dịch vụ gì?
- Sản xuất như thế nào để có hiệu quả nhất?
- Sản xuất cho ai?
Những năm đó, xí nghiệp không quan tâm đến sản phẩm tốt, xấu, mẫu mã, bao bì, không quan tâm đến tìm kiếm khả năng, nhu cầu thị trường, sản phẩm được chấp nhận như thế nào, mức độ ra sao...Xí nghiệp không cần biết vì sản xuất ra sản phẩm đã có Nhà nước lo cung cấp vật tư, đồng thời Nhà nước chỉ định việc tiêu thụ và phân phối sản phẩm. Xí nghiệp chỉ cần thực hiện đầy đủ kế hoạch Nhà nước giao và hưởng phần chi phí gia công. Xí nghiệp cũng không quan tâm đến khi sử dụng máy móc thiết bị, nhà xưởng để sao cho có hiệu quả nhất và cũng không cần biết đến cạnh tranh là gì?
Nhưng hiện nay khi xí nghiệp chuyển sang nền kinh tế mới, nền kinh tế thị trường khuyến khích cạnh tranh, đồng thời do đặc điểm của ngành sản xuất giấy vở học sinh không đòi hỏi phức tạp, máy móc trong nước tự chế tạo được, nguyên liệu dễ do các nhà máy giấy trong nước cung cấp, khả năng mở rộng và đa dạng hóa mặt hàng tương đối dễ hơn các ngành khác, chu kỳ sống của sản phẩm giấy vở dài hơn nên doanh nghiệp ngày cảng phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh mà đặc biệt là những “đối thủ khổng lồ”- công ty giấy Bãi Bằng, công ty văn phòng phẩm Hồng Hà là những “đại gia” trong ngành kinh doanh giấy. Không những thế môi trường kinh doanh lại luôn có nhiều biến động không ngừng , diễn biến phức tạp nhiều rủi ro, áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng và con đường đi lên phía trước của doanh nghiệp ngày càng có nhiều trướng ngại, chỉ thiếu cẩn trọng và nhạy bén là xuống vực phá sản. Trong bối cảnh đó, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp .
Kết cấu đề tài:
Chương I : Tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Chương II: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổ phần văn hóa phẩm và bao bì Hà Nội
Chương III: Một số biện pháp nhằm khai thác,
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 724
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 17