Mã tài liệu: 91151
Số trang: 78
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Trong quá trình hội nhập và phát triển hiện nay, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam đó là hoạch định chiến lược kinh doanh một cách đúng đắn nhằm mở rộng thị trường và từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh, tránh được nguy cơ bị loại bỏ ngay ở thị trường trong nước.
Với tư cách là một công cụ quản lý kinh tế, phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp là một yêu cầu không thể thiếu được của các nhà quản lý doanh nghiệp. Thông qua phân tích, các nhà quản trị sẽ đánh giá đúng kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định được những nguyên nhân tác động đến quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh, từ đó có biện pháp thích hợp khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, đồng thời cũng là căn cứ để đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, và là biện pháp quan trọng trong việc phòng ngừa các rủi ro kinh doanh.
Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển thì doanh nghiệp đó phải tạo ra doanh thu và lợi nhuận bởi vì doanh thu và lợi nhuận không chỉ phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh mà còn là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác nhằm đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ hoạt động. Như vậy, doanh thu và lợi nhuận chính là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp. Thông qua việc phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giúp các nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá được mức độ hoàn thành kế hoạch và mức độ tăng trưởng của doanh thu và lợi nhuận nhằm tìm ra những nhân tố tích cực, nhân tố tiêu cực ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, từ đó đề ra các biện pháp, chính sách để phát huy nhân tố tích cực, khắc phục hay loại bỏ nhân tố tiêu cực, không ngừng nâng cao lợi nhuận và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Việc đánh giá, xem xét một cách khoa học tình hình doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp giúp cho nhà quản trị tránh được những nhận định sai lầm về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, từ đó có thể đưa ra những quyết định đúng đắn phát triển hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Đặc biệt hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất sữa Việt Nam đang phải đứng trước cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nói chung và cuộc khủng hoảng do “cơn bão scandal sữa nhiễm melamin” để lại khiến cho tiêu thụ bị đình trệ vì người tiêu dùng tẩy chay các sản phẩm làm từ sữa. Thách thức đó đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp càng phải bình tĩnh trong việc phân tích tình hình tiêu thụ cũng như lợi nhuận nhằm khắc phục hậu quả cũng như tìm ra giải pháp nâng cao hơn nữa khả năng tiêu thụ và lợi nhuận giúp doanh nghiệp vượt qua thời kỳ khó khăn này.
Kết cấu của đề tài bao gồm:
Chương 1: Những lí luận cơ bản về hiệu quả tiêu thụ sản phẩm
Chương 2: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty
Chương 3 : Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 724
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 617
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 17