Tìm tài liệu

Khu vuc mau dich tu do Bac My NAFTA va moi quan he kinh te thuong mai Viet Nam NAFTA nhung nam gan day

Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ NAFTA và mối quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam NAFTA những năm gần đây

Upload bởi: minhminh080

Mã tài liệu: 295934

Số trang: 0

Định dạng: rar

Dung lượng file: 146 Kb

Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại

Info

MỤC LỤC

Lời nói đầu trang 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO BẮC Mỹ……………………… 3

I. Khái niệm chung về khu vực mậu dịch tự do 3

1. Khái niệm về khu vực mậu dịch tự do 3

2. Đặc điểm của khu vực mậu dịch tự do 3

3. Điều kiện để một nước tham gia có hiệu quả vào

khu vực mậu dịch tự do .5

3.1. Điều kiện quốc tế 5

3.2. Điều kiện nền kinh tế trong nước 6

II. Sự ra đời, mục tiêu và những thoả thuận chính của Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) 7

1. Sự ra đời của NAFTA 7

1.1. Các nhân tố tác động tới sự ra đời của NAFTA 7

1.2. Lịch sử ra đời của NAFTA 9

2. Các mục tiêu chủ yếu của NAFTA 12

2.1. Giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan 12

2.2. Tạo điều kiện tăng trưởng tốt và ổn định cho các nước thành viên 13

2.3. Một số mục tiêu khác 14

3. Một số thoả thuận chính của NAFTA 14

III. Tác động của NAFTA đối với nền kinh tế thế giới 18

1. Tác động của NAFTA đối với các nước thành viên 18

1.1. Tác động chung của NAFTA 18

1.2. Tác động riêng khác của NAFTA tới từng nước thành viên 25

2. Tác động của NAFTA đối với các nước ngoài khối 29

2.1. Tác động chung của NAFTA 29

2.2. Đối với EU 30

2.3. Đối với châu á 31

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ-THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-NAFTA TRONG

THỜI GIAN GẦN ĐÂY 33

I. Sự cần thiết của việc duy trì và phát triển quan hệ kinh tế-thương mại

giữa Việt Nam và NAFTA 33

1. Bối cảnh mới của nền kinh tế thế giới các tác động tích cực tới mối quan hệ kinh tế-thương mại giữa Việt Nam và NAFTA 33

1.1. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học-công nghệ 33

1.2. Quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới 34

1.3. Thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại 36

1.4. Sự phát triển lớn mạnh của vòng cung châu á-thái Bình Dương 37

2. Lợi ích của hai bên từ mối quan hệ kinh tế-thương mại 38

2.1. Lợi ích về phía Việt Nam 38

2.2. Lợi ích về phía NAFTA 42

3. Chính sách của Việt Nam trong việc phát triển quan hệ kinh tế-thương mại với NAFTA 44

II. Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và NAFTA

tronh những năm gần đây 46

1. Tình hình quan hệ kinh tế-thương mại giữa Việt Nam và NAFTA

trong thời gian gần đây 46

1.1 Quan hệ thương mại 46

1.2. Quan hệ đầu tư 61

2. Quan hệ kinh tế-thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ 63

2.1. Những bước tiến quan trọng trong quan hệ kinh tế-thương mại giữa hai nước trong thời gian gần đây 63

2.2. Tình hình quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ 65

2.3. Tình hình đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ tại Việt Nam 69

2.4. Viện trợ của Hoa Kỳ dành cho Việt Nam 73

3. Quan hệ kinh tế-thương mại song phương Việt Nam-Canada 76

3.1. Tình hình quan hệ thương mại Việt Nam-Canada 77

3.2. Tình hình đầu tư trực tiếp của Canada tại Việt Nam 79

3.3. Viện trợ phát triển của Canada dành cho Việt Nam 80

4. Quan hệ kinh tế-thương mại song phương Việt Nam-Mexico 82

4.1. Tổng quan về mối quan hệ kinh tế-thương mại Việt Nam-Mexico 82

4.2. Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Mexico

trong thời gian gần đây 83

III. Đánh giá mối quan hệ kinh tế-thương mại giữa Việt Nam và NAFTA trong thời gian qua. 86

1. Thuận lợi 86

2. Khó khăn 92

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ-THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ NAFTA TRONG THỜI GIAN TỚI 97

I. Mục tiêu và phương hướng phát triển quan hệ kinh tế-thương mại Việt Nam và các nước thành viên NAFTA trong thời gian tới 97

1. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và NAFTA 98

1.1. Về hoạt động xuất khẩu 98

1.2. Về hoạt động nhập khẩu 103

2. Quan hệ đầu tư 105

3. Viện trợ của các nước NAFTA cho Việt Nam 107

II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển quan hệ kinh tế-thương mại Việt Nam và khu vực NAFTA trong thời gian tới 108

1. Các giải pháp từ phía chính phủ 108

1.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế-thương mại 108

1.2. Hỗ trợ tài chính và thông tin giúp các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường NAFTA 110

1.3. Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp từ khu vực NAFTA 112

2. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp 114

2.1. Hạ giá thành sản phẩm - biện pháp nâng cao tính cạnh tranh cho hàng Việt Nam trên thị trường NAFTA 114

2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 115

2.3. Phát triển kênh phân phối hợp lý 116

2.4. Xúc tiến thương mại và tìm kiếm đôí tác 118

Kiến nghị-đề xuất. 120

Kết luận. 123

Phụ lục.

Tài liệu tham khảo.

LỜI NÓI ĐẦU

Sau hơn 15 năm thực hiện đường lối cải cách và mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ. Riêng trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, với tinh thần “muốn làm bạn với các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”, Việt Nam chúng ta đã mở rộng quan hệ buôn bán với trên 100 quốc gia và nhiều khối khu vực khác nhau trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị cũng như trình độ phát triển kinh tế. Việc nước ta tiếp tục duy trì và phát triển quan hệ kinh tế-thương mại với khu vực mậu dịch tự do lớn nhất thế giới-NAFTA cũng là một trong những thắng lợi đó.

Quan hệ kinh tế-thương mại giữa Việt Nam và các nước thành viên NAFTA trong nhiều năm trở lại đây đã nhận được sự quan tâm của giới lãnh đạo, doanh nghiệp của cả hai bên và có nhiều chuyển biến tích cực.Tuy nhiên, chúng ta cần có sự nhận thức đúng đắn và sâu sắc về điểm mạnh cũng như mặt còn hạn chế của từng quốc gia, đặc biệt là của Việt Nam trên lĩnh vực thương mại, thu hút đầu tư và viện trợ. Và câu hỏi luôn đặt ra là liệu vị trí của Việt Nam có đủ mạnh trong quan hệ với khu vực NAFTA, khu vực giàu có và năng động với vai trò dẫn dắt nền kinh tế thế giới của Mỹ; liệu doanh nghiệp Việt Nam đã sẵn sàng để vượt qua những thách thức và tiếp nhận những thời cơ nhất là khi Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ đã có hiệu lực gần hai năm?

Xuất phát từ thực tiễn trên có thể nói việc đi sâu nghiên cứu khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ-NAFTA và mối quan hệ kinh tế-thương mại với Việt Nam, từ đó đưa ra những nhận định chính xác về triển vọng, phương hướng cũng như các giải pháp để nâng cao hiệu quả mối quan hệ này là việc làm cần thiết. Với lý do này, trong thời gian tìm tòi nghiên cứu và tham khảo tài liệu, tác giả đã chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) và mối quan hệ kinh tế-thương mại Việt Nam - NAFTA

những năm gần đây”.

Nội dung của khoá luận tốt nghiệp gồm 3 chương sau:

Chương I: Tổng quan về khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA).

Chương II: Thực trạng quan hệ kinh tế-thương mại Việt Nam-NAFTA trong thời gian gần đây.

Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển quan hệ kinh tế-thương mại Việt Nam-NAFTA trong thời gian tới.

Để thực hiện nội dung trên tác giả đã sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh, tổng hợp và phân tích, dự báo, kết hợp với việc vận dụng lý luận và đảm bảo tính logíc khoa học để làm sáng tỏ những vấn đề nghiên cứu. Mặt khác khoá luận còn sử dụng các quan điểm, đường lối chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước để khái quát, hệ thống và khẳng định các nhận định, kết quả nghiên cứu.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các cô, bác ở Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ thuộc Viện kinh tế thế giới, cùng anh chị ở Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã cung cấp tài liệu và hướng dẫn việc nghiên cứu khoá luận. Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo Trường Đại học Ngoại thương những người đã dìu dắt và truyền đạt kiến thức cho tác giả trong những năm qua và đặc biệt là Thầy giáo Tô Trọng Nghiệp người đã hết lòng tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành khoá luận này. Cuối cùng tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi.

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ NAFTA và mối ...

Upload: liketo_friend

📎 Số trang: 130
👁 Lượt xem: 3324
Lượt tải: 28

Malaixia và quan hệ kinh tế thương mại Việt ...

Upload: haiphamthanh2708

📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 454
Lượt tải: 16

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN AFTA và những ...

Upload: nicegirlpnb

📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 772
Lượt tải: 17

Nghiên cứu phát triển thương mại khu vực ...

Upload: lamlaicuocdoinha

📎 Số trang: 144
👁 Lượt xem: 478
Lượt tải: 17

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc và ...

Upload: thanhtra310

📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 605
Lượt tải: 16

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc và ...

Upload: tuhu72

📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 491
Lượt tải: 16

Mối quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam ...

Upload: vuxuanthanh6868

📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 515
Lượt tải: 16

Mối quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam ...

Upload: huong-pt

📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 476
Lượt tải: 17

Mối quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam ...

Upload: abantincay

📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 328
Lượt tải: 16

Tác động của đổi mới chính sách thương mại ...

Upload: hana_bin9x

📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 628
Lượt tải: 16

Một số giải pháp điều chỉnh cơ cấu sản xuất ...

Upload: longduong210588

📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 497
Lượt tải: 16

Những giải pháp phát triển quan hệ kinh tế ...

Upload: leminhduc0909

📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 537
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ NAFTA và mối ...

Upload: minhminh080

📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 2307
Lượt tải: 44

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế đối ngoại
Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ NAFTA và mối quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam NAFTA những năm gần đây MỤC LỤC Lời nói đầu trang 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO BẮC Mỹ……………………… 3 I. Khái niệm chung về khu vực mậu dịch tự do 3 1. Khái niệm về khu vực mậu dịch tự do 3 2. Đặc điểm của khu vực mậu dịch tự do 3 3. Điều kiện để một nước zip Đăng bởi
5 stars - 295934 reviews
Thông tin tài liệu 0 trang Đăng bởi: minhminh080 - 20/01/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 20/01/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ NAFTA và mối quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam NAFTA những năm gần đây