Mã tài liệu: 295521
Số trang: 78
Định dạng: rar
Dung lượng file: 503 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA SME Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1
I- Khái quát chung về SME 1
1. Tiêu thức xác định SME ở một số nước trên thế giới 1
2. Tiêu thức xác định SME ở Việt Nam 3
2.1 Định nghĩa SME ở Việt Nam 3
2.2 Tiêu thức xác định SME ở Việt Nam 4
II- Đặc điểm của SME ở Việt Nam 5
1. Quá trình hình thành và phát triển SME ở Việt Nam 5
1.1. Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 1995 5
1.2. Giai đoạn trong thời kỳ đổi mới 6
1.3. Trong giai đoạn hiện nay 7
2. Đặc điểm chung của các SME ở Việt Nam: 7
III- Thực trạng XNK của SME ở Việt Nam: 9
1. Khái quát thực trạng hoạt động kinh doanh của SME ở Việt Nam hiện nay: 9
1.1. Về số lượng SME 9
1.2. Xét về ngành nghề kinh doanh 11
1.3. Xét về doanh thu của các SME 11
2. Thực trạng hoạt động XNK của SME ở Việt Nam hiện nay 13
2.1 Những đóng góp của SME vào kim ngạch XNK ở Việt Nam 13
2.2 Tình hình đầu tư của SME trong sản xuất kinh doanh 14
2.3. Về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu SME 16
3. Đánh giá hoạt động kinh doanh XNK của SME ở Việt Nam hiện nay 18
3.1. Ưu điểm 18
3.2. Các hạn chế 19
CHƯƠNG II: CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ XNK CHO SME Ở VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC. 23
I- Vai trò của SME trong nền kinh tế quốc dân ở Việt Nam và tính cấp thiết phải hỗ trợ cho SME 23
1. Vai trò của SME trong nền kinh tế quốc dân: 23
1.1 Mức độ đóng góp của SME Việt Nam trong nền kinh tế 23
1. 2 SME giữ vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm 24
1. 3 SME làm cho nền kinh tế năng động và có hiệu quả hơn 24
1.4 SME góp phần tích cực trong việc lưu thông hàng hoá và XK 24
1.5 Các SME dễ dàng duy trì sự tự do cạnh tranh 25
1.6 Các SME có khả năng ứng biến nhanh nhạy 26
1.7 Các SME là nơi đào tạo các nhà doanh nghiệp 27
2. Tính cấp thiết phải hỗ trợ XNK cho SME ở Việt Nam 27
II- Các chính sách hỗ trợ XNK cho SME ở Việt Nam hiện nay 29
1. Chính sách hỗ trợ tín dụng đối với các SME: 29
1.1 Về kim ngạch 29
1.2 Mối quan hệ giữa SME với Ngân hàng trong hoạt động hỗ trợ tín dụng. 31
1. 3 Đánh giá hoạt động tín dụng đối với SME: 32
2. Chính sách thuế trong việc hỗ trợ SME 33
2.1 Các chính sách thuế 33
2.2 Đánh giá việc thực hiện các chính sách thuế đối với SME 35
3. Chính sách thị trường sản phẩm hỗ trợ các SME 36
4. Các biện pháp hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu 38
5. Các quy chế thương mại trong việc hỗ trợ SME 40
III- Kinh nghiệm hỗ trợ xuất nhập khẩu cho SME của một số nước 43
1. Các biện pháp hỗ trợ của Đài Loan 43
1.1 Về chiến lược kinh doanh 44
1.2 Về chính sách thuế 44
1.3 Về ngoại thương 45
2. Các biện pháp hỗ trợ của Malaysia. 46
2.1 Các biện pháp khuyến khích xuất khẩu đối với công nghiệp. 47
3. Các biện pháp hỗ trợ của Hàn Quốc 49
3.1 Về chiến lược kinh doanh 49
3.2 Về chính sách tín dụng 49
3.3 Các chính biện pháp hỗ trợ khác 50
CHƯƠNG III- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XNK CỦA SME Ở VIỆT NAM 52
I- Cơ hội và những thách thức của SME trong hoạt động kinh doanh XNK trong cơ chế thị trường hiện nay 52
1. Cơ hội của SME trong hoạt động kinh doanh XNK 52
2. Những thách thức mà SME Việt Nam gặp phải trong hoạt động kinh doanh XNK 54
2.1 Khó khăn về vốn hoạt động 54
2.2 Khó khăn về tìm kiếm thị trường xuất khẩu. 54
2.3 Khó khăn trong việc tiếp cận nguồn thông tin 55
2.4 Sự cản trở của các quy chế thương mại 55
2.5 Các biện pháp hỗ trợ của Nhà nước đối với SME trong thời gian qua còn rất nhiều hạn chế 56
II- Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ hiệu quả hoạt động XNK cho SME ở Việt Nam 57
1. Kiến nghị đối với Nhà nước 57
1.1. Nâng cao và kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nước đối với SME 57
1.2. Đối sử công bằng giữa các khu vực kinh tế 61
1.3. Đổi mới hoạt động hỗ trợ tín dụng cho SME để có vốn tham gia vào XNK 61
1.4 Tiếp tục đổi mới chính sách thuế theo hướng hỗ trợ cho SME. 64
1.5 Thành lập các Quỹ hỗ trợ SME trong hoạt động kinh XNK: 65
2. Kiến nghị đối với các Bộ ngành 67
2.1 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại đối với SME 67
2.2 Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ xuất nhập khẩu. 68
2.3 Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với thị trường thế giới. 69
2.4 Tăng cường hỗ trợ khả năng cạnh tranh cho SME trên thị trường thế giới. 69
3. Kiến nghị đối với các nhà quản lý doanh nghiệp 71
Lời nói đầu
Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu rất quan trọng: cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng trưởng ổn định trong một thời gian khá dài. Kết quả đó có sự đóng góp không nhỏ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) thuộc các thành phần kinh tế ở nước ta.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian qua có bước phát triển tương đối nhanh về số lượng, sự đóng góp trong GDP ngày một cao. Tuy nhiên trong xu thế hiện nay, với quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá và hội nhập kinh tế quốc tế trong khu vực và trên thế giới đã bước sang một giai đoạn phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng và sâu sắc, làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng trở thành một chỉnh thể thống nhất, các quan hệ kinh tế được phát triển đa phương, đa dạng hoá dưới nhiều hình thức.Trong bối cảnh đó, đối với một nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra những cơ hội cho các doanh nghiệp nói chung và những SME nói riêng như là mở rộng thị trường cho hàng xuất khẩu, tiếp nhận vốn và công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp, nhờ đó tạo ra công ăn việc làm và đảm bảo tăng trưởng kinh tế, học tập được công nghệ quản lý mới, nhưng mặt khác lại đặt các doanh nghiệp Việt Nam vào tình thế phải cạnh tranh khốc liệt hơn. Thêm vào đó, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu ở Việt Nam, đặc biệt là các SME ngoài quốc doanh đang gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất cũng như tiêu thụ trên thị trường quốc tế. Việc khuyến khích, hỗ trợ các SME nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu là một trong nội dung quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Nhận thấy tầm quan trọng của việc hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các SME trong quá trình phát triển kinh tế ở nước ta trong thập kỷ tới, trong thời gian làm việc tiếp cận với nhiều các SME em mạnh dạn nghiên cứu đề tài "Hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam: Hiện trạng và giải pháp" nhằm phân tích những khó khăn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu của các SME để từ đó đưa ra những kiến nghị tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của khu vực này.
Các SME được đề cập trong chuyên đề tốt nghiệp này được xác định theo công văn số 681/CP-KTN của Chính phủ ngày 20/6/1998, trong đó quy định SME là những doanh nghiệp có vốn và có số lao động dưới 200 người, không phân biệt ngành công nghiệp hoặc dịch vụ.
Bố cục của Koá luận tốt nghiệp bao gồm ba chương sau:
Chương I: Tình hình xuất nhập khẩu của SME ở Việt Nam hiện nay.
Chương II: Các chính sách hỗ trợ XNK cho SME ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm của một số nước trong khu vực.
Chương III- Một số kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh XNK của SME ở Việt Nam
Trong suốt quá trình thực hiện, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, chyên đề có thể chưa đầy đủ và còn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự thông cảm, góp ý xây dựng của quý thầy cô cùng các bạn sinh viên để chuyên đề này được thành công hơn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16