Mã tài liệu: 125813
Số trang: 67
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Trong thời gian vừa qua, cuộc khủng hoảng kinh tế đã gây ra những ảnh hưởng nhất định đối với nền kinh tế thế giới. Hàng loạt các tập đoàn tài chính đã bị phá sản, nhiều công ty cũng gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt. Do đó, việc ngân sách eo hẹp dần và những dòng tiền ảo đã buộc mọi người và doanh nghiệp phải thiết lập những mối quan hệ mà hai bên cùng có lợi nhằm giảm thiệt hại do tình trạng suy thoái gây ra. Lợi thế cho cả khách hàng và cho doanh nghiệp, khi các hình thức cạnh tranh về giá cả, chất lượng đã trở nên một điều hiển nhiên thì các công ty đã hướng tới một hình thức cạnh tranh khác không kém phần khốc liệt và hiệu quả: Cạnh tranh bằng thương hiệu.
Quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới là một tất yếu khách quan. Tổ chức thương mại quốc tế WTO hiện nay bao gồm hầu hết các nước trên thế giới, không chỉ có các nước đã phát triển mà các nước đang phát triển như Việt Nam cũng có thể gia nhập tổ chức này. Trong bối cảnh mở ra rất nhiều cơ hội nhưng cũng mang lại không ít những thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ cạnh tranh với các sản phẩm trong nước mà còn phải đối đầu với những sản phẩm có chất lượng, có khả năng cạnh tranh cao từ các công ty nước ngoài và cả những tập đoàn đa quốc gia.
Chính vì thế các công ty không ngừng cải tiến khoa học kĩ thuật, sáng tạo hoặc áp dụng những công nghệ mới để nâng cao chất lượng sản phẩm hay giảm giá thành cho sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ. Nhưng, tất cả các thành tựu trên cũng chỉ hàm chứa trong một sản phẩm, khi giới thiệu đến công chúng thì luôn luôn được thể hiện dưới một thương hiệu cụ thể của nhà sản xuất hoặc của nhà phân phối. Một thương hiệu mạnh sẽ góp phần làm tăng giá trị
cho sản phẩm. Ngược lại, tất cả những thuộc tính của sản phẩm cũng sẽ bị lu mờ khi thương hiệu mà nó mang trên mình không chứng tỏ được giá trị trên thị trường. Công ty thương mại dịch vụ Hải Dương là một trong những công ty hoạt động lâu đời và có được lòng tin của khách hàng trong 50 năm qua, công ty muốn phát triển thương hiệu, tạo dựng được chỗ đứng vững chắc trên thị trường nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trước sự xuất hiện ngày càng nhiều các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Hải Dương nhỏ bé. Nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu trong thời đại ngày nay nên em đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp marketing – mix nhằm phát triển thương hiệu cho công ty thương mại dịch vụ Hải Dương”.
Kết cấu của đề tài:
chương i: tổng quan nghiên cứu giải pháp marketing – mix nhằm phát triển thương hiệu cho công ty
Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản về giải pháp marketing-mix nhằm phát triển thương hiệu cho công ty thương mại dịch vụ
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng hoạt động marketing - mix tại công ty thương mại dịch vụ Hải Dương
Chương 4: Các kết luận và đề xuất về giải pháp marketing - mix cho công ty thương mại dịch vụ Hải Dương
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 2594
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 2040
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16