Mã tài liệu: 263246
Số trang: 25
Định dạng: zip
Dung lượng file: 131 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
LỜI NÓI ĐẦU
Năm 1942 Crít-xtôp Cô lôm bô tìm ra Châu Mỹ. Năm 1776 bản tuyên ngôn nhân quyền đánh dấu sự ra đời của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ(USA) trải qua nhiều giai đoạn phát triển, nền kinh tế Mỹ đã trở thành một trong những nền kinh tế có tiềm lực lớn nhất thế giới.
Hiện nay, với dân số trên 250 triệu người với bình quân thu nhập đầu người 30000 $ có thể nói thị trường Mỹ là thị trường có sức mua lớn nhất thế giới. Kim ngạch xuất nhập khẩu(XNK) hàng năm của Mỹ chiếm gần 14% kim ngạch XNK toàn thế giới. Mỹ là thị trường có sức tiêu thụ lớn về các mặt hàng như giầy da, hàng thuỷ sản, dệt may…
Quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ sau nhiều năm đóng băng đã bước sang trang mới khi chính phủ Mỹ tuyê n bố bỏ cấm vận đối với Việt Nam ngày 3/2/1994, từ đó đến nay quan hệ giữa hai nước đã không ngừng phát triển. Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Mỹ được ký vào ngày 13/7/2000 đã hoàn tất quá trình bình thường hoá quan hệ giữa hai nước. Quan hệ thương mại giữa hai quốc gia đã có bước phát triển đáng kể, kim ngạch XNK tăng nhanh từ 224,4 triệu $ năm 1994 lên 879,2 triệu $ năm 1999. Mỹ đã và đang là thị trường có nhu cầ rất lớn về các mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnhnhư thuỷ sản, giày dép, may mặc. Việc đẩy mạnh XK sang thị trường Mỹ sẽ góp phần tăng kim ngạch XK của Việt Nam, đa dạng hoá thị trường. Đẩy mạnh XK hàng hoá của Việt Nam nói chung,mặt hàng thuỷ sản nói riêng sang thị trường này không chỉ là vấn đề cần thiết về lâu dài mà còn là vấn đề cấp bách trước mắt đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam đặc biệt là khi hiệp định thương mại song phương giưã hai nước đã được ký kết. Mỹ sẽ là thị trường XK quan trọng mang lại hiệu quả kinh tế không nhỏ đối với Việt Nam. Tuy nhiên để làm được điều này chúng ta phải tìm cách giải quyết các vướng mắc cản trở hoạt động XK của Việt Nam sang thị trường Mỹ và tìm ra các giải pháp để đẩy mạnh XK mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường này.
Mục tiêu của đề tài:
trên cơ sở đánh giá tiềm năng và triển vọng XK mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam; phân tích đánh giá thực trạng XK mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ, em xin đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh XK mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường này trong thời gian tới.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động XK thuỷ sản của Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: đề án tập trung nghiên cứu thực tế hoạt động XK thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ từ năm 1994 trở lại đây. các giải pháp thúc đâỷ XK thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ trong thời gian tới.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 257
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16