Mã tài liệu: 260873
Số trang: 14
Định dạng: zip
Dung lượng file: 96 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
LỜI MỞ ĐẦU
Sau nhiều vòng đàm phán cuối cùng Hiệp định Thương mại Việt -Mĩ đã được tổng thống Mĩ J.W.Bush phê chuẩn vào ngày 17/10/2001,và chỉ chờ quốc hội Việt Nam phê chuẩn nữa là hiệp định được thực thi.
Việt Nam đã kí Hiệp định thương mại với hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới,nhưng việc kí Hiệp định thương mại với Mĩ ngày 13/7/2000 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.Kể từ khi Mĩ bãi bỏ cấm vận và bình thường hoá quan hệ với Việt Nam quan hệ thương mại giữa hai quốc gia đã có những bước phát triển,cán cân thương mại liên tục tăng trưởng,trong đó cán cân thương mại của Việt Nam với Mĩ chuyển dần từ thâm hụt sang thặng dư.
Cán cân thương mại Việt-Mĩ
Đơn vị:triệu USD
Chỉ tiêu 94 95 96 97 98 99
XK sang Mĩ 50,4 200,0 308,0 372,0 553,4 601,9
NK từ Mĩ 172,0 252,0 616,0 278,0 269,0 277,3
Xuất-Nhập -121,6 -52,0 -308,0 94,0 283,9 324,6
Nguồn:Hải quan
Tuy nhiên quan hệ thương mại giữa hai nước vẫn chưa tương xứng với thị trường rộng lớn của hai quốc gia.Hiệp định thương mại được thực hiện sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ buôn bán hai chiều ,đem lại lợi ích cho cả hai bên .
Hiệp định Thương mại với nội dung bao gồm 7 chương:
Chương 1: Thương mại hàng hoá
Chương 2: Quyền sở hữu trí tuệChương 3: Thương mại dịch vụ
Chương 4: Phát triển quan hệ đầu tưChương 5: Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanhChương 6: Các qui định liên quan đến tính minh bạch ,công khai và
quyền khiếu kiện Chương 7: Những điều khoản chung
* Trong đó về Thương mại hàng hoá hai bên cho nhau hưởng qui chế Thương mại bình thường (tối huệ quốc) một cách vô điều kiện,và theo các thoả thuận thì các doanh nghiệp Việt Nam có quyền tham gia ngay lập tức phân phối hàng hoá tại Mĩ và thuế quan sẽ được cắt giảm theo lộ trình .
* Về Thương mại dịch vụ ,các doanh nghiệp Việt Nam được tự do kinh doanh dịch vụ tại Mĩ và các doanh nghiệp Mĩ từng bước được tự do kinh doanh tại Việt Nam
* Về đầu tư,hai bên tạo điều kiện cho nhau tự do hoạt động đầu tư kinh doanh
Như ta đã biết Mĩ là một nước lớn thứ 4 trên thế giới về diện tích,gồm 50 tiểu bang,với dân số 280 triệu người,trong đó có 8 triệu người Mĩ gốc Châu á, 1,5 triệu ngườiViệt Nam ,là một thị trường tiêu thụ hàng hoá rất lớn .GDP của Mĩ năm 2000 là 10.000 tỷ USD ,GDP bình quân trên đầu người là 36.000 USD/năm/người,là nước có kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất thế giới(năm 99 chiếm 12% giá trị kim ngạch xuất khâủ và 15% giá trị kim ngạch nhập khẩu thế giới).
Vì vậy về phía Việt Nam cần tận dụng tốt cơ hội này để tăng cường xuất khẩu sang thị trường Mĩ ,thúc đẩy phát triển nền kinh tế .Xuất khẩu nông sản là một thế mạnh của Việt Nam ,các doanh nghiệp Việt Nam cần phải biết khai thác cơ hội và hạn chế các tác động tiêu cực của Hiệp định này
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16