Mã tài liệu: 208050
Số trang: 79
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 707 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Lời nói đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ hai, Nhật Bản bị bại trận và thiệt hại nặng nề về người và của, thế nhưng Nhật Bản đã nhanh chóng khôi phục lại kinh tế; và đi vào thời kỳ tăng trưởng nhanh. Đóng góp vào sự phát triển thần kỳ đó có sự đóng góp quan trọng của chính sách ngoại thương.
Cũng như Nhật Bản, Việt Nam cũng mất mát khá nhiều về ngườivà của trong chiến tranh. Hòa bình lập lại nhưng đất nước phải đương đầu với cuộc chiến phía Bắc và phía Tây Nam, nền kinh tế bị kìm hãm, không thể phát triển được trong thời gian dài. Năm 1986, Chính sách đổi mới ra đời lệnh cấm vận của Mĩ cùng dần dần nới lỏng thì Việt Nam cũng phần nào mở rộng các quan hệ hợp tác quan hệ kinh tế quốc tế gia nhập vào ASEAN, AFTA, và đang cố gắng ra nhập vào tổ chức thương mại quốc tế WTO.
Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia khác nhau nhưng giữa hai nước có sự tương đồng, có rất nhiều điểm giống nhau. Chính vì vậy, những kình nghiệm của Nhật Bản trong việc xây dựng thực hiện chính sách ngoại thương ở Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai là một bài học để Việt Nam học tập.
Với lý do đó, em chọn đề tài Chính sách ngoại thương Nhật Bản làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Nước ta mới chuyển sang nền kinh tế thị trường, hoạt động ngoại thương tuy không phải là mới nhưng hoạt động chưa thực sử hiệu quả. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn trong việc ban hành và thực hiện chính sách ngoại thương sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy, việc nghiên cứu chính sách ngoại thương của Nhật Bản, một nước có nhiều điểm giống với nước ta từ đó rút ra bài học kinh nghiệm để có thể hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách ngoại thương một cách có hiệu qủa là cần thiết.
3. Mục đích
- Phân tích vai trò của Ngoại thương và chính sách ngoại thương với sự phát triển kinh tế của nền kinh tế Nhật Bản qua các giai đoạn phát triển (từ giai đoạn phát triển kinh tế cao độ đến nay)
- Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa Việt Nam và Nhật Bản, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm từ chính sách ngoại thương của Nhật Bản đối với Việt Nam giai đoạn hiện nay.
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khoá luận này là chính sách và biện pháp, công cụ thực hiện chính sách ngoại thương của Nhật Bản từ thời kỳ phát triển kinh tế cao độ và tác động của chính sách ngoại thương với sự phát triển kinh tế Nhật Bản.
5. Kết cấu khoá luận.
Chương I. Những vấn đề cơ bản về chính sách ngoại thương
Chương II. Chính sách ngoại thương Nhật Bản qua các thời kỳ
Chương III. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Na
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 699
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 191
👁 Lượt xem: 785
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 632
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem