Mã tài liệu: 209591
Số trang: 86
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 940 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Lời mở đầu
Canađa là một trong tám cươờng quốc phát triển nhất thế giới, có tốc độ tăng trươởng cao, tươơng đối ổn định (GDP khoảng trên 900 tỉ USD), có thu nhập bình quân trên 20.000 USD/ngơười, có nền khoa học và công nghệ phát triển cao, là đối thủ cạnh tranh về kinh tế, thươơng mại, khoa học - kĩ thuật với các đối tác lớn. Chính vì lẽ đó, đẩy mạnh quan hệ thươơng mại với Canađa trở thành một yêu cầu khách quan đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nơước và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Thực tế cho thấy kể từ khi Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Canađa khối lươợng buôn bán của Việt Nam với Canađa đã tăng lên đáng kể với tốc độ trung bình là 30,28%/năm, từ năm 1997 Việt Nam luôn đạt thặng dơư thương mại trong buôn bán với Canađa với tỉ lệ trung bình 52,43%/ năm.
Tuy nhiên, cho tới nay thơương mại Việt Nam - Canađa phát triển chưa tương xứng với tiềm lực kinh tế của hai bên. Kim ngạch thơương mại hai chiều mới chỉ chiếm khoảng 1,38 % kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và 0,04% kim ngạch xuất nhập khẩu của Canađa. Vì vậy, phân tích, đánh giá quan hệ ngoại thơương và chính sách ngoại thươơng của Việt Nam với Canađa là nhằm giúp Việt Nam có thể nhận thức rõ hơn những thuận lợi mà Việt Nam đang có cũng nhơư những khó khăn mà Việt Nam gặp phải trong việc phát triển quan hệ thơương mại giữa hai nươớc, từ đó rút ra những chính sách, biện pháp phục vụ cho sự phát triển ngoại thơương giữa Việt Nam và Canađa.
Với lí do trên, ngơười viết đã chọn đề tài ‘Quan hệ ngoại thơương và chính sách ngoại thơương giữa Việt Nam với Canada’ làm khoá luận tốt nghiệp với hy vọng có thể tìm ra đơược câu trả lời đúng để đẩy mạnh ngoại thương Việt Nam và Canađa.
Phạm vi của đề tài là quan hệ ngoại thươơng và chính sách ngoại thương của Việt Nam với Canađa từ năm 1998 đến nay. Trong quá trình nghiên cứu, người viết đã kết hợp các phương pháp duy vật biện chứng, phân tích, tổng hợp, thống kê và đánh giá thực tiễn để làm rõ yêu cầu của đề tài.
Ngoài lời nói đầu, kết luận, cấu trúc của Khoá luận gồm 3 chương:
Chơương I: “Tổng quan về đất nơước Canađa và quan hệ Việt Nam và Canađa ’’ giới thiệu chung về Canađa bao gồm vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên; dân cư và môi trường xã hội; tình hình kinh tế và ngoại thương của Canađa với các nước khác để người đọc có thể thấy được những yếu tố này tác động như thế nào đến sự phát triển quan hệ ngoại thương giữa Canađa và Việt Nam
Chương II: “Chính sách ngoại thương và thực trạng quan hệ ngoại thương Việt Nam và Canađa” giới thiệu về chính sách ngoại thương của Việt Nam và Canađa và thực trạng quan hệ ngoại thương của hai nước trong thời gian qua. Từ đó người đọc có thể hiểu thêm về lợi ích của Canađa và Việt Nam trong việc đẩy mạnh quan hệ thương mại song phương.
Chươơng III: “Một số kiến nghị thúc đẩy quan hệ ngoại thương giữa hai nước’’ đưa ra triển vọng phát triển quan hệ ngoại thương giữa Việt Nam và Canađa và những kiến nghị cụ thể thúc đẩy quan hệ ngoại thương giữa hai nước. Từ những tồn tại trong quan hệ thương mại Việt Nam - Canađa được đề cập ở chương 2 trên cơ sở những thuận lợi người viết mạo muội đưa ra một số kiến nghị với hi vọng hạn chế những cản trở đến quan hệ thương mại hai bên.
[URL="/downloads.php?do=file&id=1712"
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 699
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16