Mã tài liệu: 57333
Số trang: 66
Định dạng: docx
Dung lượng file: 470 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ đã và sẽ còn tác động tới kinh tế toàn cầu nói chung, Việt Nam nói riêng trong năm 2009. Để ngăn chặn những tác động tiêu cực, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, Chính phủ Việt Nam đã đưa ra rất nhiều giải pháp , tác động vào mọi lĩnh vực của nền kinh tế như: đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và xuất khẩu, khuyến khích hoạt động đầu tư và tiêu dùng, bảo đảm an sinh xã hội và đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, thực hiện chính sách tài chính – tiền tệ tích cực và hiệu quả. Trong các giải pháp nói trên, kênh đầu tư được quan tâm đặc biệt , với gói kích cầu lên đến 1 tỷ USD.
Vai trò của đầu tư phát triển đối với nền kinh tế nước ta đã được đề cập và chứng minh trong thực tiễn phát triển kinh tế những năm qua: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tác động tích cực đến năng lực khoa học công nghệ , tạo việc làm…Việt Nam hiện có tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP đạt khá cao và tăng nhanh. Bình quân nếu thời kỳ 1991-1995 mới đạt 28,2%, thời kỳ 1996-2000 đạt 33,3%, thì thời kỳ 2001-2005 đã đạt 39,1% và thời kỳ 2006-2007 đạt tới 43,7%. Trong đó năm 2007 đã lên tới 45,6%,Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2008 theo giá thực tế ước tính đạt nghìn tỷ đồng, bằng 43,1% GDP và tăng 22,2% so với năm 2007. Những con số tăng nhanh về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), viện trợ phát triển chính thức(ODA), đóng góp của các nguồn vốn đầu tư cho kim ngạch xuất nhập khẩu, ngân sách nhà nước, chuyển giao công nghệ... cho thấy những thành công đạt được từ lĩnh vực đầu tư rất lớn, nhưng những yếu kếm còn tồn tại đã kìm hãm sự đóng góp của lĩnh vực này cho nền kinh tế cũng không phải là nhỏ. Những yếu kém trong hoạt động đầu tư phát triển của nước ta , điển hình như: chất lượng quy hoạch kém; vốn đầu tư dàn trải, thiếu trọng tâm trọng điểm; chất lượng công trình kém; năng lực quản lý, giám sát dự án hạn chế, nghiên cứu thị trường sản phẩm dự án sơ sài... là do chưa quán triệt tốt các đặc điểm của ĐTPT trong quản lý hoạt động đầu tư. Để có thể nâng cao chất lượng đầu tư phát triển, các nhà đầu tư, các cấp lãnh đạo và các bên có liên quan cần phải hiểu rõ và quán triệt đầy đủ các đặc điểm của đầu tư phát triển trong quản lý hoạt động đầu tư.
Vì vậy , nhóm chúng tôi lựa chọn đề tài Trình bày nội dung, sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển trong quản lý hoạt động đầu tư
Kết cấu của đề tài bao gồm:
Chương I: Những lý luận chung về nội dung,sự quán triệt những đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý hoạt động đầu tư
Chương II: Thực trạng quán triệt những đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý hoạt đông đầu tư
Chương III: Những giải pháp trong quán triệt có hiệu quả những đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý hoạt động đầu tư
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 630
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 1957
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 256
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16