Mã tài liệu: 123931
Số trang: 53
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Trong nền kinh tế thị trường, thuế được coi là công cụ quan trọng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thuế không những là nguồn thu quan trọng chủ yếu của ngân sách nhà nước mà còn ảnh hưởng lớn đến công cuộc phát triển kinh tế, đảm bảo công bằng xã hội.Thuế là một công cụ tác động vào sự phân bổ nguồn lực trong xã hội.Ngoài ra thuế còn là công cụ để phân phối lại thu nhập giữa các cá nhân trong xã hội.Chính vì những vai trò quan trọng này của thuế nên mỗi chính sách thuế khi ban hành phải phù hợp với yêu cầu của đất nước trong từng hoàn cảnh cụ thể.
Nếu như trước đây trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung thuế lợi tức, thuế doanh thu, thuế hàng hóa, tỏ ra phù hợp và góp một phần không nhỏ vào thu NSNN thì khi chuyển sang nền kinh tế thị truờng nó đòi hỏi có những luật thuế mới phù hợp hơn thay thế cho những luật thuế cũ.Luật thuế TNDN được ban hành để thay thế cho luật thuế lợi tức trước đó.Thuế TNDN là một loại thuế trực thu đánh trưc tiếp vào thu nhập của doanh nghiệp. Vì vậy thuế TNDN rất được sự quan tâm của các doanh nghiệp.
Là một loại thuế mới, được quốc hội khóa IX thông qua tại kỳ họp thứ 11 (2/4/1997-10/5/1997), có hiệu lực từ 1/1/1999 đã được chỉnh sửa, bổ sung bởi luật thuế thu nhập số 9/2003/TT-BTC, số 128/2003/TT-BTC, số 88/2004/TT-BTC.Việc sửa đổi đã phát huy đựợc nhiều tác dụng, góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài, khuyến khích các tổ chức cá nhân đầu tư vào nhiều ngành nghề, khu vực cần khuyến khích phát triển, khuyến khích mở rộng quy mô kinh doanh, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trường hoạt động, nâng cao hiệu quả.Ngoài ra thuế TNDN còn đảm bảo sự đóng góp công bằng hợp lý giữa các tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh, dịch vụ có thu nhập…
Việc ban hành chuẩn mực kế toán số 17 đã cung cấp những thông hữu ích và minh bạch hơn, kế toán phải quan tâm tính toán, ghi nhận cả thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại .
Kết cấu của đề tài:
Chương1: Cơ sở lý luận về thuế thu nhập doanh nghiệp
Chương 2:Thực trạng và phương hướng hoàn thiện hạch toán thuế TNDN ở Việt Nam hiện nay
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 240
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem