Mã tài liệu: 142367
Số trang: 32
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước. Thuế là công cụ tác động đến đầu tư, lãi suất, tiết kiệm… Chính sách thuế gắn liền với chính sách phát triển của mọi quốc gia đang thực hiện nền kinh tế chuyển đổi, tiến sâu vào hội nhập quốc tế thì chính sách thuế năng động, phù hợp càng trở nên cực kỳ quan trọng. Trong các loại thuế, thuế giá trị gia tăng đóng góp một phần đáng kể vào ngân sách Nhà nước. Thuế giá trị gia tăng có nguồn gốc từ thuế doanh thu được nghiên cứu, áp dụng từ sau Đại chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) nhằm động viên sự đóng góp rộng rãi của quần chúng nhân dân cho nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh. Qua nhiều lần sửa đổi bổ sung nhưng thuế doanh thu vẩn còn nhiều nhược điểm như: chồng chéo, trùng lặp… Đến năm 1954, Chính phủ Pháp đã ban hành loại thuế mới với tên gọi là thuế giá trị gia tăng (viết tắt là TVA), thuế giá trị gia tăng ra đời sau nhiều năm sửa đổi đã khắc phục được một số nhược điểm của thuế doanh thu. Khai sinh từ nước Pháp, thuế giá trị gia tăng đã nhanh chóng được áp dụng rộng rãi trên thế giới, trở thành nguồn thu quan trọng của nhiều nước, đến nay đã có hơn 130 nước áp dụng thuế giá trị gia tăng, chủ yếu là các nước Châu Phi, Châu Mĩ la tinh, các nước cộng đồng Châu Âu và Châu Á, trong đó có Việt Nam. Luật thuế GTGT đã được Quốc hội khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ 11 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999 và gọi là thuế giá trị gia tăng (viết tắt là VAT). Việt Nam chọn thuế giá trị gia tăng là một sự lựa chọn đúng đắn để khuyến khích quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, góp phần tăng trưởng kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy mà em muốn nghiên cứu để hiểu rõ hơn về thuế giá trị gia tăng.
Kết cấu đề tài:
Phần I: Khái quát chung về thuế giá trị gia tăng
Phần II: Kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp hiện nay
Phần III: Đánh giá chế độ kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp Việt Nam và một số ý kiến đề xuất
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 264
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16