Mã tài liệu: 26981
Số trang: 78
Định dạng: docx
Dung lượng file: 504 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Trong những năm gần đây, từ khi áp dụng chính sách đổi mới nền kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế quản lí kế hoạch, tập trung, quan liêu bao cấp, xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết, quản lí của Nhà nước, nền kinh tế của Việt Nam đã thoát khỏi khủng hoảng, dần dần ổn định và phát triển đều đặn, vững chắc.Trong quá trình phát triển và thành công đó, có sự đóng góp đáng kể và quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu. Đặc biệt là khi xuất khẩu được coi là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế nội địa, cũng như phát triển kinh tế đối ngoại, tạo nền tảng cho sự phát triển và thúc đẩy kinh tế Việt Nam hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Chính vì vậy mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2001-2010 như sau: “Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động xuất nhập khẩu các mặt hàng mà pháp luật cho phép, bao gồm cả xuất nhập khẩu dịch vụ. Nhà nước khuyến khích xuất khẩu, nhất là các mặt hàng chủ lực có lợi thế so sánh ... Tăng nhanh tổng kim ngạch xuất khẩu, đảm bảo nhập khẩu những vật tư thiết bị chủ yếu, có tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh. Tạo thị trường ổn định cho một số loại mặt hàng có khả năng cạnh tranh, tăng thêm thị phần ở các thị trường cũ, tiếp cận và mở mang thị trường mới ... “
Mặc dù Nhà nước đã có hàng loạt các chính sách hỗ trợ xuất khẩu nhưng các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu vẫn luôn phải đối đầu với những khó khăn, thử thách do sự biến động và cạnh tranh gay gắt trên thị trường thế giới và khu vực. Do đó trong nền kinh tế thị truờng đầy khắc nghiệt như hiện nay, vấn đề tồn tại và phát triển của một công ty là một vấn đề vô vàn khó khăn. Để đạt hiệu quả trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những công cụ quản lý hữu hiệu. Một trong những công cụ quan trọng để quản lí kinh tế quốc dân nói chung và quản lí doanh nghiệp nói riêng là hạch toán kế toán. Ngày nay, kế toán càng trở nên cần thiết và có vai trò quan trọng trong việc thu nhận, xử lí và cung cấp thông tin về hoạt động kinh tế tài chính, giúp các nhà doanh nghiệp quyết định được những phương án tối ưu trong kinh doanh và quản lí doanh nghiệp.. Nền kinh tế thị trường càng phát triển, yêu cầu quản lý càng cao, càng phức tạp đòi hỏi công tác kế toán phải ngày một hoàn thiện hơn.
Chuyên đề tốt nghiệp gồm 2 chương:
Chương I: Thực trạng hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá tại Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại SONA.
Chương II: Hoàn thiện hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá tại Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại SONA.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 239
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 663
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 222
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 129
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16