Mã tài liệu: 68055
Số trang: 14
Định dạng: docx
Dung lượng file: 48 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoà tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay lầ một tất yếu khách quan. Quá trình chuyển đổi đó được bắt đầu từ đại hội VI năm 1986. Trong quá trình chuyển đổi từ đó đến nay nền kinh tế nước ta đã thu được rất nhiều thành tựu to lớn. Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN đã đưa nước thoát khỏi sự trì trệ về phát triển kinh tế sang một nền kinh tế mới, phát triển mạnh hơn. Trong tương lai, có thể nền kinh tế nước ta sẽ theo kịp được nền kinh tế của những nước phát triển trên thế giới. Những thành công bước đầu của nền kinh tế có được là do Đảng và nhà nước ta đã nhận ra rằng sự vận dụng và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước ta đã chủ chương chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường, nhưng nền kinh tế nước ta không phải là nền kinh tế thị trường thuần tuý mà là nền kinh tế thị trường có sự tham gia của nhà nước với tư cách là người điều tiết nền kinh tế theo định hướng XHCN. Vậy Nhà nước có vai trò rất lớn trong nền kinh tế. Đề án sẽ đề cập đến những vấn đề: Sự cần thiết khách quan và giải pháp phát triển kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.
Nền kinh tế của đa số các quốc gia trên thế giới đều là nền kinh tế ễn hợp ở mức độ khác nhau. Việt Nam hiện nay đang trong thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Thực chất của vấn đề này chính là giảm bớt tính tập trung, tăng cường tính tự điều chỉnh của thị trường. Với sự chuyển đổi này, nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế hỗn hợp với đặc trưng riêng của mình. Cơ chế vận hành của nền kinh tế hỗn hợp là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Bằng những công cụ quản lý và chính sách của mình, Nhà nước Việt Nam quản lý vĩ mô nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN, đảm bảo tăng cường hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội. Như vậy, Nhà nước luôn luôn có vai trò nhất định trong sự phát triển của đất nước nói chung và phát triển kinh tế nói riêng.
Sau nhiều năm thực hiện đường lối đổi mới, chúng ta đã đạt nhiều thành tựu và đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, yếu kém. Để vượt qua giai đoạn này, trước mắt chúng ta còn có nhiều thách thức lớn, trong đó có nguy cơ bị tụt hậu về kinh tế so với các nước trong khu vực. Đồng thời chúng ta cũng có những cơ hội mới để phát triển. Vấn đề đặt ra là chúng ta phải biết chủ động nắm thời cơ, kiên quyết đẩy lùi khó khăn, tạo thế ổn định để phát triển nhanh và vững chắc. Điều này đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước nhằm thực hiện tốt hơn nữa chức năng định hướng XHCN và chỉ đạo sự phát triển, dẫn dắt nỗ lực phát triển, tạo khuôn khổ pháp luật thống nhất. v.v.. để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng nhanh, ổn định, vững chắc và công bằng xã hội.
Kết cấu đề tài:
I. Nền kinh tế thị trường định hướng xhcn ở VN.
II. Sự cần thiết phải chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xhcn ở nước ta.
III. Thực trạng nền KTTT nước ta hiện nay.
IV. Những thành tựu to lớn của chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
V. Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu và các giải pháp phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 753
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 252
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16