Đề án môn học Khoa: Kế toán
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 20
PHẦN 1:Lí LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG YẾU, RỦI RO KIỂM TOÁN VÀ VIỆC ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU, RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 22
1.1. Lý luận chung về trọng yếu và rủi ro kiểm toán 22
1.1.1. Lý luận về trọng yếu 22
Theo từ điển Tiếng Việt “ trọng yếu chỉ sự vật, hiện tượng then chốt, thiết yếu. Sự vật, hiện tượng hay địa danh đi kèm với trọng yếu đều mang ý nghĩa quan trọng”. Trong mỗi lĩnh vực khác nhau trọng yếu mang những nét khác nhau. 22
Theo văn bản chỉ đạo kiểm toán quốc tế ( IAG ) 25: “ Trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ, bản chõt của sai phạm ( kể cả bỏ sót ) thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ, hoặc là theo từng nhóm, mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thì sẽ không chính xác hoặc là sẽ rút ra những kết luận sai lầm” 22
Theo CMKT quốc tế ISA 320: “ Thông tin là trọng yếu nếu việc bỏ sót hoặc sai sót của thông tin đó có thể ảnh hưởng tới quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào mức độ quan trọng của các khoản mục hay sai sót được đánh giá theo bối cảnh cụ thể tạo ra việc bỏ sót hoặc sai sót đó. Vì thế tính trọng yếu là một ngưỡng hoặc một điểm định tính cơ bản mà thông tin hữu ích cần phải cú” 22
Theo CMKT Việt Nam VSA 320 về tính trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán: “ Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng báo cáo tài chớnh” 22
1 PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1Như vậy “ trọng yếu” là thuật ngữ dùng để chỉ tầm quan trọng của thông tin, tài liệu kế toán mà trong bối cảnh cụ thể, nếu thiếu nú hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến người sử dụng thông tin và ra quyết định quản lý. Sai lệch được coi là trọng yếu nếu chúng làm thay đổi nhận định của người sử dụng.PAGE1PAGE1Điều đó đồng nghĩa với việc có thể lược bỏ những vấn đề khôngPAGE1 cơ bản, không bản chất màPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1ảPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1ưPAGE1ởPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1ớPAGE1iPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1ệPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ậPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ứPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1ầPAGE1yPAGE1PAGE1đPAGE1ủPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1đPAGE1úPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1ắPAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1ốPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1ưPAGE1ợPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1.PAGE1PAGE1NPAGE1gPAGE1ưPAGE1ợPAGE1cPAGE1PAGE1lPAGE1ạPAGE1iPAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1bPAGE1ỏPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ữPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1ốPAGE1tPAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1hPAGE1ưPAGE1ớPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1úPAGE1PAGE1ýPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1ềPAGE1uPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1oPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ữPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ông có vị trí xứng đáng và khônPAGE1g thuộc bản chất của đối tượng PAGE1thì PAGE1sẽ có những nhận thức saiPAGE1 về đối tượng doPAGE1 đó cóPAGE1 nhữngPAGE1 quyết định sai trong quản lý.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1 22
Để giải quyết các yêu cầu trên , trong khái niệm “trọng yếu” đã bao hàm hai mặt: Quy mô hay tầm cỡ ( mặt lượng ) và vị trí hay tính hệ trọng ( mặt chất ) của đối tượng 23
Về quy mô: Được xét trong quan hệ với mức độ ảnh hưởng của các khoản mục đến kết luận kiểm toán từ đó ảnh hưởng tới việc ra quyết định của người sử dụng thông tin đã được kiểm toán. Quy mô bao gồm hai loại là quy mô tuyệt đối và quy mô tương đối. 23
Quy mô tuyệt đối là việc kiểm toán viên sử dụng con số tuyệt đối để đánh giá tính trọng yếu. Nhưng KTV ít khi sử dụng con số tuyệt đối như một tiêu chuẩn để đánh giá tính trọng yếu, vì với một con số cụ thể có thể trọng yếu đối với công ty này nhưng lại quá nhỏ đối với công ty khác. 23
Quy mô tương đối là mối quan hệ tương quan giữa đối tượng cần đánh giá với một số gốc. Tựy từng tình huống cụ thể mà số gốc được lựa chọn sao cho phù hợp. Với BCKQKD, số gốc thường được chọn là khoản mục lợi nhuận sau thuế, bình quân thu nhập trong những năm gần đây; với BCĐKT số gốc có thể là tài sản cố định, tài sản lưu động… 23
Về mặt tính chất: Khái niệm trọng yếu gắn với tính hệ trọng của vấn đề cần xem xét. Xem xét mặt định tính chỉ cần thiết khi nú ảnh hưởng đến bản chất của khoản mục hay vấn đề đang được đánh giá. Liên quan tới vấn đề này, tất cả các khoản mục được xem là trọng yếu bao gồm: 23
Các khoản mục có gian lận hoặc chứa đựng khả năng gian lận như: 23
· Các hoạt động đấu thầu và giao thầu, giao dịch không hợp pháp 23
· Các hoạt động thanh lý tài sản 23
· Các hoạt động về tiền mặt 23
· Các hoạt động mua bán và thanh toán 23
· Các hoạt động bất thường 23
· Các hoạt động phân chia quyền lợi… 23
Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót hệ trọng: 24
· Các khoản mục, nghiệp vụ có phát hiện sai sót ở quy mô lớn hoặc có chênh lệch lớn với các kỳ trước 24
· Các khoản mục, nghiệp vụ vi phạm nguyên tắc kế toán và pháp lý nói chung 24
· Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót lặp lại nhiền lần 24
· Các khoản mục, nghiệp vụ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến kỳ sau 24
· Các khoản mục, nghiệp vụ gây hậu quả liêm quan đến nhiều khoản mục khác. 24
1.1.2. Lý luận chung về rủi ro kiểm toán 24
1.1.2.1. Khái niệm về rủi ro kiểm toán 24
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về rủi ro: 24
Theo từ điển Tiếng Việt: “ Rủi ro là tính từ để chỉ sự không may xảy ra”. 24
Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: “ Rủi ro là hậu quả gây thiệt hại ít nhiều có thể dự kiến được của một hành vi mà việc thực hiện không chỉ phụ thuộc vào ý chí của bên đương sự. Người thực hiện hành vi phải chịu trách nhiệm về thiệt hại gây nên cho người khác. Người nào chấp nhận sự rủi rotrong việc thực hiện hành vi có thể gây thiệt hại cho mình thì người đó mất quyền khởi tố đòi bồi thường thiệt hại” 24
1 PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1Theo văn bản chỉ đạo kiểm toán quốc tế (IAG) số 25: “Rủi ro kiểm toán là rủi ro mà KTV có thể mắc phải khiPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1aPAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1ýPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ậPAGE1nPAGE1PAGE1xPAGE1éPAGE1tPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1xPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1ềPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1sPAGE1aPAGE1iPAGE1PAGE1sPAGE1óPAGE1tPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1êPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ọPAGE1nPAGE1gPAGE1”PAGE1.PAGE1PAGE1VPAGE1íPAGE1PAGE1dPAGE1ụPAGE1:PAGE1PAGE1KPAGE1TPAGE1VPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ểPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1aPAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1ýPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ấPAGE1pPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ậPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1àPAGE1nPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ầPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1ềPAGE1PAGE1mPAGE1ộPAGE1tPAGE1PAGE1BPAGE1CPAGE1TPAGE1CPAGE1PAGE1mPAGE1àPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1bPAGE1iPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1rPAGE1ằPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1bPAGE1áPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1oPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ứPAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ữPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1sPAGE1aPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ạPAGE1mPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1êPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ọPAGE1nPAGE1gPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1 24
Theo CMKT Việt Nam số 400 “Đỏnh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ”: “Rủi ro kiểm toán là rủi ro do KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu”. 25
Như vậy rủi ro kiểm toán xuất phát từ những sai lệch tiềm ẩn trong BCTC đã vượt qua HTKSNB của đơn vị và không bị các thử nghiệm cơ bản của KTV phát hiện. Rủi ro kiểm toán luôn luôn tồn tại,ngay cả khi cuộc kiểm toán được lập kế hoạch một cách chu đáo và thực hiện một cách thận trọng. Trong thực tế, rủi ro kiểm toán thường xảy ra do giới hạn về quản lý, về kiểm toán mà trực tiếp là chi phí kiểm toán. Trong mối quan hệ này rủi ro kiểm toán và chi phí kiểm toán có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau thể hiện qua sơ đồ sau: 25
Sơ đồ1.1. Quan hệ giữa rủi ro kiểm toán với chi phí kiểm toán 25
(bằng chứng kiểm toán) 25
1. 1. 2. 2. Các loại rủi ro 25
Do đối tượng kiểm toán là những thông tin được kiểm toán qua nhiều giai đoạn bằng các bộ máy kiểm toán khác nhau nên rủi ro kiểm toán cũng được xác định tương ứng với đối tượng kiểm toán từng loại. Cụ thể rủi ro kiểm toán được chia làm ba loại: Rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện 25
1.1.2.3 . Mô hình rủi ro kiểm toán 26
1.1.3. Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính 28
1.2. Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính 28
1.2.1. Đánh giá trọng yếu 28
Trong giai đoạn lập kế hoạch, KTV xác định mức độ trọng yếu để ước tính mức độ sai sót của BCTC có thể chấp nhận được, xác định phạm vi cuộc kiểm toán và đánh giá ảnh hưởng của các sai sót lên BCTC để từ đó xác định bản chất, thời gian và phạm vi các thử nghiệm kiểm toán. Như vậy, KTV cần đánh giá mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC và phân bổ mức đánh giá đó cho từng khoản mục trên BCTC. Các bước đánh giá trọng yếu có thể được khái quát qua sơ đồ sau: 28
Sơ đồ 1.2. Các bước đánh giá trọng yếu 28
Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu 28
Phân bổ mức ước lượng ban đầu cho các khoản mục 28
Ước tính tổng sai sót cho từng khoản mục 28
Ước tính sai số kết hợp của toàn bộ BCTC 28
So sánh sai số tổng hợp ước tính với ước lượng ban đầu về tính trọng yếu 28
1.2.1.1. Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu 29
Mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là lượng tối đa mà KTV tin rằng ở đó các BCTC có thể bị sai nhưng vẫn chưa ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng, hay nói cách khác đó chính là sai sót có thể chấp nhận được đối với toàn bộ BCTC. 29
Việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu giúp cho KTV lập kế hoạch thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp, nếu KTV ước lượng mức trọng yếu càng thấp thì thì số lượng bằng chứng kiểm toán thu thập phải càng nhiều và ngược lại. Để hỗ trợ cho KTV trong việc đánh giá tính trọng yếu, các công ty kiểm toán thường đưa ra hướng dẫn về việc lựa chon các chỉ tiêu làm số gốc và tỷ lệ tính trong các trường hợp cụ thể: 29
Bảng 1.1. Bảng quy định về mức trọng yếu 29
Vị trí của khoản mục 29
Không trọng yếu 29
Có thể trọng yếu 29
Chắc chắn trọng yếu 29
Báo cáo kết quả kinh doanh 29
Dưới 5% lãi trước thuế 29
Từ 5% - 10% lãi trước thuế 29
Trên 10% lãi trước thuế 29
Bảng cân đối kế toán 29
Dưới 10% giá trị tài sản 29
Từ 10% - 15% giá trị tài sản 29
Trên 15% giá trị tài sản 29
1.2.1.2. Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục 29
Sau khi KTV đã có được ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ BCTC, KTV tiến hành phân bổ mức ước lượng này cho từng khoản mục trên BCTC. Đó chính là sai số có thể chấp nhận được đối với từng khoản mục. Việc phân bổ này giúp KTV xác định được số lượng bằng chứng kiểm toán thích hợp phải thu thập đối với từng khoản mục ở mức chi phí thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo tổng hợp các sai sót trên BCTC không vượt quá mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu. 29
Việc phân bổ mức ước lượng ban đầu được thực hiện theo cả hai chiều hướng mà các sai phạm có thể diễn ra: đó là tình trạng khai khống và khai thiếu 29
Cơ sở để tiến hành phân bổ: 29
· Bản chất của các khoản mục 30
· Đánh giá về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát 30
· Kinh nghiệm của kiểm toán viên 30
· Chi phí kiểm toán đối với từng khoản mục 30
Việc phân bổ mức ước lượng này mang tính chủ quan đòi hỏi phải có sự xét đoán nghề nghiệp vì vậy các công ty kiểm toán thường phân công các KTV có trình độ chuyên môn cao và có nhiều kinh nghiệm. 30
1.2.1.3. Ước tính tổng số sai sót trên từng khoản mục 30
Với các sai phạm có bằng chứng chắc chắn và được đánh giá là trọng yếu, KTV sẽ đề nghị khách hàng điều chỉnh. Nếu khách hàng điều chỉnh thì KTV sẽ đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần khi đưa ra báo cáo kiểm toán 30
Với các sai phạm còn lại, KTV tiến hành tổng hợp lại để tiến hành ước tính tổng số sai sót đối với từng khoản mục đó. KTV cũng xem xét các sai phạm có tính trọng yếu nhỏ nhưng lũy kế lại cũng có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới kết quả kiểm toán cuối cùng. 30
Như vậy việc ước tính tổng số sai sót trên từng khoản mục nhằm mục đích so sánh với các sai sót có thể bỏ qua để quyết định khả năng chấp nhận thông tin trên khoản mục đó hoặc phải tiếp tục tiến hành thêm các thủ tục kiểm toán thích hợp. 30
1.2.1.4. Ước tính sai số kết hợp của toàn bộ báo cáo tài chính 30
Thông qua việc xác định các sai sót tổng hợp của từng khoản mục, KTV tiến hành xác định tổng số sai sót kết hợp của toàn bộ BCTC và sau đó so sánh với ước lượng ban đầu của KTV 30
1.2.1.5. So sánh sai số kết hợp của toàn bộ báo cáo tài chính với ước lượng ban đầu về tính trọng yếu 30
Thông qua các bước công việc trên, cuối cùng KTV đi đánh giá tổng hợp sai số kết hợp của toàn bộ BCTC với ước lượng ban đầu về tính trọng yếu. Việc so sánh này cho phép đánh giá toàn bộ các sai sót có vượt quá giới hạn về mức trọng yếu chung cho toàn bộ BCTC hay không, để từ đó xem xét việc mở rộng nội dung và quy mô của các thử nghiệm kiểm toán và đưa ra ý kiến kiểm toán phù hợp. 30
1.2.2. Đánh giá rủi ro kiểm toán 31
Trên cơ sở mức trọng yếu được xác định cho toàn bộ BCTC và phân bổ cho từng khoản mục, KTV cần tiến hành đánh giá khả năng xảy ra sai sót trọng yếu ở mức độ toàn bộ BCTC cũng như đối với từng khoản mục để thực hiện cho việc thiết kế các thủ tục kiểm toán và xây dựng chương trình cho từng khoản mục. Việc đánh giá rủi ro kiểm toán được tiến hành trên từng loại rủi ro kiểm toán cụ thể như sau: 31
1.2.2.1. Xác định rủi ro kiểm toán mong muốn 31
Rủi ro kiểm toán mong muốn được xác định trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Mức rủi ro này được xác định phụ thuộc vào hai yếu tố: 31
· Mức độ mà theo đó người sử dụng bên ngoài tin tưởng vào BCTC. Nếu người sử dụng bên ngoài đặt nhiều niềm tin vào BCTC lớn thì mức độ tác hại trên phạm vi toàn xã hội sẽ càng lớn nếu một sai sót mang tính nghiêm trọng trên BCTC không được phát hiện. Vì vậy, KTV cần xác định một mức rủi ro kiểm toán thấp, từ đó tăng số lượng bằng chứng kiểm toán thu thập và tăng độ chính xác trong các kết luận đưa ra của mình 31
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ người sử dụng bên ngoại tin tưởng vào BCTC bao gồm: 31
ü Quy mô của công ty khách hàng 31
ü Sự phân phối quyền sở hữu 31
ü Bản chất và quy mô của công nợ 31
· Khả năng khách hàng sẽ gặp khó khăn về tài chính sau khi báo cáo kiêm toán được công bố. Nếu khả năng này càng cao thì KTV phải thiết lập một mức rủi ro kiểm toán mong muốn thấp hơn, từ đó tăng số lượng bằng chứng kiếm toán cần thu thập. KTV có thể căn cứ vào yếu tố sau để có thể dự đoán được khả năng thất bại về mặt tài chính của công ty khách hàng: Khả năng hoán chuyển thành tiền mặt, các khoản lãi lỗ trong năm trước, các giải pháp nhằm gia tăng quá trình tài trợ, bản chất hoạt động của công ty khách hàng. 31
1.2.2.2. Đánh giá rủi ro tiềm tàng 31
Việc đánh giá rủi ro tiềm tàng được KTV đánh giá dựa trên hai phương diện: Phương diện BCTC, phương diện số dư tài khoản và loại nghiệp vụ 32
· Phương diện BCTC 32
1.2.2.3. Đánh giá rủi ro kiểm soát 33
Sơ đồ 1.3. Khái quát quá trình tìm hiểu, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, đánh giá rủi ro kiểm soát 33
1.2.2.4. Xác định rủi ro phát hiện 33
Bảng 1.2. Ma trận rủi ro phát hiện 34
PHẦN 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 35
2.1. Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán 35
Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán được các công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện trong giai đoạn tiền kiểm toán trước khi ký kết hợp đồng kiểm toán với khách hàng. 35
KTV Việt Nam tiến hành thu thập các thông tin cơ sở về khách hàng về các mặt: loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh,cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, tính liêm chính của BGĐ công ty khách hàng,…thông qua các nguồn như báo chí, kinh nghiệm và sự hiểu biết của KTV, xem xét hồ sơ của các cuộc kiểm toán trước, liên hệ với KTV tiền nhiệm… 35
Tại Công ty kiểm toán ACA Group 35
Hàng năm, công ty gửi thư mời đến khách hàng thường xuyên và khách hàng tiềm năng dựa trên những nhu cầu kiểm toán của họ. Công ty tiến hành đánh giá chấp nhận hợp đồng kiểm toán dựa trên kinh nghiệm của bản thân KTV, và thường được BGĐ hoặc KTV có trình độ và kinh nghiệm tiến hành. Trong bước này KTV thu thập một số thông tin cơ sở về khách hàng gồm: loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, hình thức sở hữu, tổ chức bộ máy quản lý, tình hình hoạt động hiện tại của công ty, những vướng mắc của công ty với cơ quan pháp luật trong những năm gần đõy…KTV căn cứ vào sự hiểu biết của mình đồng thời tiến hành thu thập thông qua phương tiện thông tin đại chúng, trao đổi với KTV tiền nhiệm, giám đốc và kế toán trưởng của công ty khách hàng. Công ty cũng xem xét tới khả năng cung cấp dịch vụ có chất lượng của bản thân công ty dựa trên số lượng KTV, thời gian thực hiện, khả năng hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng và chi phí kiểm toán. 35
1 PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1DPAGE1ựPAGE1aPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1ãPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ậPAGE1pPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1ợPAGE1cPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1yPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1aPAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1mPAGE1ứPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1vPAGE1ềPAGE1PAGE1rPAGE1ủPAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ấPAGE1pPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ậPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1ợPAGE1pPAGE1PAGE1đPAGE1ồPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1:PAGE1PAGE1CPAGE1aPAGE1oPAGE1,PAGE1PAGE1TPAGE1rPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1bPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1,PAGE1PAGE1TPAGE1hPAGE1ấPAGE1pPAGE1.PAGE1PAGE1SPAGE1aPAGE1uPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1rPAGE1ủPAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ấPAGE1pPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ậPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1ợPAGE1pPAGE1PAGE1đPAGE1ồPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1mPAGE1PAGE1đPAGE1ốPAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1yPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1dPAGE1ựPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1sPAGE1ựPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1uPAGE1ộPAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1ảPAGE1mPAGE1PAGE1bPAGE1ảPAGE1oPAGE1PAGE1KPAGE1TPAGE1VPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1aPAGE1mPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1aPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1uPAGE1ộPAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ảPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1đPAGE1ầPAGE1yPAGE1PAGE1đPAGE1ủPAGE1PAGE1nPAGE1ăPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1lPAGE1ựPAGE1cPAGE1,PAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1ộPAGE1cPAGE1PAGE1lPAGE1ậPAGE1pPAGE1PAGE1vPAGE1ớPAGE1iPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1ểPAGE1PAGE1tiến hành một cuộc kiểm toán có chất lượng.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1 35
Tại công ty kiểm toán Deloitte ViệtNam 36
Tuy nhiên thực tế tại Việt Nam, công việc đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán chưa được các công ty đặt lên hàng đầu. Một số công ty có tiến hành đánh giá thì việc thu thập tài liệu thông qua trao đổi với KTV tiền nhiệm chưa thực sự được coi trọng do bản chất cạnh tranh của nền kinh tế, các công ty kiểm toán Việt Nam thường rất ngại và ít khi cung cấp thông tin cho KTV kế nhiệm. Hơn nữa việc đánh giá xem có chấp nhận hợp đồng kiểm toán hay không là một công việc hết sức phức tạp, mang nặng tính xét đoán của KTV vì thế trong hầu hết các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam việc đánh giá này thường do thành viên BGĐ hoặc KTV cấp cao trực tiếp đánh giá. 37
2.2. Đánh giá trọng yếu 37
2.2.1. Xây dựng mức trọng yếu ban đầu 37
Cũng như các công ty kiểm toán độc lập trên thế giới, các công ty KTĐL ở Việt Nam cũng tiến hành chọn một số gốc để làm chuẩn đánh giá 37
Tuy nhiên việc lựa chọn khoản mục làm số gốc và mức trọng yếu của khoản mục lại có sự khác nhau giữa các công ty KTĐL tại Việt Nam 37
Tại Công ty kiểm toán ACA Group 37
1 PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1Việc ước lượng được KTV của công ty thực hiện vào giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Mức trọng yếu là cơ sở để thiết kế các thủ tục kiểm toán nhằm phát hiệnPAGE1PAGE1tPAGE1ấPAGE1tPAGE1PAGE1cPAGE1ảPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1sPAGE1aPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ạPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ọPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ưPAGE1ơPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1dPAGE1iPAGE1ệPAGE1nPAGE1PAGE1BPAGE1CPAGE1TPAGE1CPAGE1PAGE1cPAGE1ủPAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1yPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1.PAGE1PAGE1VPAGE1iPAGE1ệPAGE1cPAGE1PAGE1xPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1ịPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1PAGE1ảPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1ưPAGE1ởPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1uPAGE1ộPAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1íPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1uPAGE1ộPAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1.PAGE1PAGE1CPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1yPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ưPAGE1ờPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1ăPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1ứPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1ổPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1LPAGE1NPAGE1TPAGE1TPAGE1,PAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1uPAGE1,PAGE1PAGE1tPAGE1ổPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1sPAGE1ảPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1VPAGE1CPAGE1SPAGE1HPAGE1PAGE1đPAGE1ểPAGE1PAGE1xPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1ịPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1ứPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ọPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1.PAGE1PAGE1KPAGE1TPAGE1VPAGE1PAGE1xPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1ịPAGE1nPAGE1hPAGE1 MPP: mức trọng yếu về số lượng trên toàn bộ BCTCPAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1 37
SMT: mức trọng yếu trên từng khoản mục 38
ADPT: mức trọng yếu đối với các bút toán 38
MPP được xác định dựa trên các yếu tố có thể gây rủi ro trọng yếu đối với KTV. Các yếu tố này được sắp xếp theo thứ tự rủi ro kiểm toán giảm dần như sau: 38
Bảng 2. 1. Cơ sở đánh giá mức trọng yếu 38
Yếu tố 38
Ước lượng tối thiểu 38
Ước lượng tối đa 38
LNTT 38
5% 38
10% 38
Doanh thu 38
0,5% 38
1% 38
VCSH 38
1 % 38
5% 38
Tổng tài sản 38
0,25% 38
0,5% 38
Sau khi xác định được cơ sở để xác định mức trọng yếu, trưởng nhóm kiểm toán tiến hành tính toán mức trọng yếu dựa trên cơ sở đó. Căn cứ vào mức độ trọng yếu được thiết lập, thành viên BGĐ quy định thời gian cũng như thủ tục kiểm toán cần thiết phải tiến hành. Thông thường công ty thường chọn LNST làm cơ sở để phân bổ mức trọng yếu. Nếu vì một lý do nào đó mà công ty thay đổi cơ sở này thì công ty thường chọn yếu tố tiếp theo để làm số gốc và việc thay đổi này phải được giải thích trên giấy tờ làm việc. 38
Tại công ty kiểm toán Deloitte Việt Nam 38
Sau khi thực hiện tìm hiểu thông tin về công ty khách hàng, KTV tiến hành ước lượng ban đầu về mức trọng yếu, công ty gọi mức trọng yếu này là PM. Việc đầu tiên mà KTV tiến hành đó là lựa chọn số gốc, số gốc mà KTV công ty ưu tiên chọn đó là các chỉ tiêu mà người đọc quan tâm nhiều nhất. 38
Khách hàng được công ty chia làm các nhóm sau: 38
· Khách hàng là công ty niêm yết: Với loại khách hàng này công ty sẽ chọn số gốc là LNST. Nếu công ty khách hàng mà thua lỗ trong năm kiểm toán thì sẽ chọn số gốc là giá trị bình quân của LNST trong một số năm liên tục trước đó. Sau khi lựa chọn số gốc, KTV sẽ xác định mức trọng yếu bằng 5-10% số gốc 38
· Khách hàng là công ty không niêm yết: Cũng như một số công ty kiểm toán khác công ty có thể lựa chọn số gốc qua các chỉ tiêu như TSNH, VCSH, LNST, doanh thu. Mức trọng yếu được công ty đánh giá như sau: 2% tổng TSNH, 10% LNST, 0,5-3% doanh thu. 39
· Đối với các Công ty phụ thuộc: Hướng dẫn này chỉ sử dụng đối với một Công ty phụ thuộc 100% vào Công ty mẹ. Khi đó hợp đồng kiểm toán là do Công ty mẹ ký kết và KTV cần đánh giá được những ảnh hưởng tiềm tàng của việc thay đổi BCTC theo những quy định của nhà nước, trong trường hợp này có thể KTV sẽ phải sử dụng một mức trọng yếu cao hơn. Trong trường hợp này KTV có thể áp dụng mức trọng yếu bằng 2% doanh thu. Những đánh giá định lượng về mức trọng yếu đòi hỏi những phán đoán nghề nghiệp và được sử dụng trong những trường hợp đặc biệt. Việc tăng mức trọng yếu có thể được quyết định sau khi đã xem xét kỹ các chính sách của Công ty kiểm toán. Mức trọng yếu tăng lên không vượt quá mức trọng yếu của Công ty mẹ. 39
· Đối với những trường hợp kiểm toán có mức độ rủi ro lớn, KTV cần kết hợp thêm những hướng dẫn khác phù hợp với từng điều kiện để hỗ trợ cho những hướng dẫn ở trên nhằm đưa ra một mức trọng yếu hợp lý. 39
Việc xác định mức trọng yếu của công ty có sự hỗ trợ của phần mềm kiểm toán AS/2, công ty chỉ cần nhập số gốc phần mềm sẽ tự xác định mức trọng yếu tương ứng. 39
Một số công ty KTĐL khác ở Việt Nam khác thì đưa ra một chuẩn cụ thể về việc này. Mức ước lượng này sẽ ro KTV xét đoán và tự điều chỉnh trong quá trình kiểm toán tựy thuộc vào mỗi công ty khách hàng. 39
Qua thực tế tìm hiểu, các công ty KTĐL Việt Nam chưa chú trọng nhiều đến việc đánh giá trọng yếu, trong nhiều trường hợp còn mang tính hình thức, vì vậy mà công việc này chưa được sử dụng nhiều trong việc thiết kế nội dung và phạm vi của các thử nghiệm kiểm toán. 39
2.2.2. Phân bổ mức trọng yếu ước lượng ban đầu 40
Thông thường sau khi xác định mức trọng yếu ban đầu các công ty kiểm toán Việt Nam sẽ tiến hành phân bổ mức trọng yếu này cho các khoản mục. Các công ty Việt Nam có nhiều cách phân bổ khác nhau và dựa vào kinh nghiệm của KTV. Các công ty kiểm toán Việt Nam thường căn cứ vào rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và chi phí kiểm toán cho từng khoản mục để tiến hành phân bổ. Một số công ty kiểm toán đã xây dựng cho mình một công thức cố định cho việc phân bổ áp dụng cho các khoản mục 40
Tại công ty kiểm toán ACA Group 40
Việc phân bổ này cũng đồng nghĩa với việc KTV đi xác định SMT. Xác định SMT là cơ sở để thiết lập các thủ tục kiểm toán thích hợp liên quan đến mục tiêu kiểm toán, ước tính quy mô mẫu khi sử dụng phương pháp chọn mẫu, đánh giá ảnh hưởng của các sai phạm đến mục tiêu kiểm toán. SMT được xác định như sau: 40
SMT = 75% MPP 40
SMT là con số tuyệt đối là ngưỡng để đánh giá mức độ sai phạm của các khoản mục. Sai phạm của từng khoản mục là sai phạm của các bút toán liên quan đến khoản mục đó. Đối với các bút toán này, KTV cũng xác định một ngưỡng trọng yếu là ADPT xác định đồng nhất cho tất cả các bút toán theo công thức: 40
ADPT = 5 % MPP 40
Tất cả các sai phạm xảy ra đối với các bút toán có giá trị vượt quá ADPT được đánh giá là sai phạm trọng yếu cần thực hiện các bút toán điều chỉnh. Tuy nhiên với những khoản mục có sai phạm nhỏ hơn ADPT vẫn có thể là trọng yếu nếu KTV nhận định chúng có thể nhận định ra những sai lầm đối với BCTC. Toàn bộ những nhận định này đều được KTV phản ánh trên giấy tờ làm việc của mình. 40
Tại công ty kiểm toán Deloitte 40
1 PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1Sau khi xác định mức trọng yếu ban đầu PM công ty, KTV tiến hành phân bổ mức trọng yếu nhưng do đặc tính nghề nghiệp KTPAGE1VPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1ảPAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1òPAGE1nPAGE1PAGE18PAGE10PAGE1-PAGE19PAGE10PAGE1%PAGE1PAGE1mPAGE1ứPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ọPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1bPAGE1aPAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1ầPAGE1uPAGE1PAGE1gPAGE1ọPAGE1iPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1mPAGE1ứPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ọPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1(PAGE1MPAGE1PPAGE1)PAGE1.PAGE1PAGE1TPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1áPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1KPAGE1TPAGE1VPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1áPAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1êPAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1ốPAGE1PAGE1ảPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1ưPAGE1ởPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ìPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ểPAGE1PAGE1đPAGE1iPAGE1ềPAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ỉPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1lPAGE1ạPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1ứPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ọPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1.PAGE1PAGE1KPAGE1TPAGE1VPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ựPAGE1cPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1ệPAGE1nPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1ổPAGE1PAGE1mPAGE1ứPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ọPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1oPAGE1ảPAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1ụPAGE1cPAGE1PAGE1mPAGE1àPAGE1PAGE1đPAGE1ốPAGE1iPAGE1PAGE1vPAGE1ớPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1oPAGE1ảPAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1ụPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1PAGE1KPAGE1TPAGE1VPAGE1PAGE1sPAGE1ửPAGE1PAGE1dPAGE1ụPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ịPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ọPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1MPAGE1PPAGE1.PAGE1PAGE1MPAGE1PPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1ợPAGE1cPAGE1PAGE1sPAGE1ửPAGE1PAGE1dPAGE1ụPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1ểPAGE1PAGE1xPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1ịPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1sPAGE1aPAGE1iPAGE1PAGE1sPAGE1ốPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ểPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ấPAGE1pPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ậPAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1ợPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1ốPAGE1iPAGE1PAGE1vPAGE1ớPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ịPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1êPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1lPAGE1ệPAGE1cPAGE1hPAGE1 ước tính khi kiểm tra, phân tích sử dụng mỗi tài khoản chi tiết, đồng thời MP cũng được dùng để xác định số mẫu cần lựa chọn để kiểm tra chi tiết. Việc giảm từ PM xuống MP nhằm mục đích mở rộng quy mô mẫu, tăng độ tin cậy cho thông tin cần kiểm toán.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1 40
Cũng có những công ty kiểm toán tiến hành phân bổ theo tỷ trọng số dư của khoản mục có kết hợp điều chỉnh theo xét đoán của KTV như: công ty kiểm toán ATC, AFC…Một số công ty kiểm toán như: CPA Việt Nam, IFC, VAAC…khụng thực hiện phân bổ mức trọng yếu,họ thường tính giá trị trọng yếu chi tiết bằng 80 - 90% giá trị trọng yếu ban đầu 41
2.2.3. Ước tính tổng số sai sót trên từng khoản mục và trên toàn bộ báo cáo tài chính so sánh với ước lượng ban đầu 41
Sau khi đã hoàn tất việc thực hiện các thử nghiệm kiểm toán đã thiết kế, KTV bắt đầu xác định mức sai sót tổng thể trên từng khoản mục. Thông thường các công ty kiểm toán Việt Nam chia các sai phạm ra làm hai loại: 41
Các sai phạm có bằng chứng chắc chắn, KTV sẽ yêu cầu khách hàng điều chỉnh các sai phạm đó. Nếu khách hàng không tiến hành điều chỉnh các sai phạm đó, KTV lấy đó làm căn cứ để xác định tổng mức sai phạm cuối ký để từ đó đưa ra ý kiến kiểm toán cuối cùng. 41
Trường hợp các sai phạm không có bằng chứng rõ ràng, KTV tiếp tục tiến hành thu thập bằng chứng, xác định tổng mức sai phạm để xem xét tính trọng yếu của khoản mục và nghiệp vụ có vượt quá được giá trị trọng yếu phân bổ cho khoản mục đó hay không. 41
Tại công ty kiểm toán ACA Group 41
· Nếu tổng sai số tổng hợp nhỏ hơn mức MPP ban đầu mà KTV ước lượng, KTV thực hiện thêm thủ tục kiểm toán để bảo đảm độ tin cậy của thông tin. Các thủ tục thực hiện bổ sung phải thuyết phục được rằng bằng chứng thu được là đầy đủ và thích hợp và được trình bày đầy đủ trên giấy tờ làm việc. 41
Sau khi đánh giá lại nếu tổng sai số tổng hợp lớn hơn MPP ước lượng ban đầu thì KTV xem xét lại bằng chứng đã thu thập để xác minh sự đầy đủ và phù hợp của bằng chứng. Trong trường hợp này KTV xem xét thêm khả năng thực hiện thêm thủ tục kiểm toán bổ sung 42
· Nếu tổng hợp mức sai số kết hợp mà nhỏ hơn MPP thì KTV không cần thực hiện thêm thủ tục kiểm toán. 42
Tại công ty kiểm toán Deloitte 42
Các sai phạm của khách hàng được công ty chia làm hai loại: 42
· Sai phạm có bằng chứng chắc chắn: Nếu sai phạm có quy mô nhỏ hơn 2%MP, không có tính hệ thống và không có tính trọng yếu KTV có thể bỏ qua, không yêu cầu khách hàng điều chỉnh. Ngược lại, KTV yêu cầu khách hàng điều chỉnh vì nếu không điều chỉnh có thể ảnh hưởng tới kết quả năm sau hoặc có thể kết hợp với các sai phạm khác thành các sai phạm trọng yếu 42
· Sai phạm chứa có bằng chứng chắc chắn: KTV phải tính toán lại giá trị chênh lệch có thể chấp nhận được. Sai số có thể chấp nhận được chính là chênh lệch tối đa giữa số thực tế và số ước tính của KTV có thể chấp nhận được mà không cần phải tìm hiểu thêm nguyên nhân. Nếu chênh lệch thực tế này mà nhỏ hơn giá trị chênh lệch có thể chấp nhận được, KTV có thể bỏ qua. Nếu lớn hơn thì KTV phải tìm hiểu nguyên nhân, thực hiện thêm thủ tục bổ sung và yêu cầu khách hàng điều chỉnh. Sau đó, KTV sẽ tổng hợp các sai phạm không được điều chỉnh đối với từng khoản mục cả những sai phạm của năm trước không ảnh hưởng trọng yếu mà có ảnh hưởng đến năm nay cũng được KTV tổng hợp. Tuy nhiên việc tổng hợp này được thực hiện một cách dễ dàng nhờ có sự trợ giúp của phần mềm kiểm toán AS/ 2 42
Với các công ty kiểm toán không tiến hành phân bổ trọng yếu, KTV thường yêu cầu khách hàng điều chỉnh trừ khi sai phạm đó là nhỏ. 42
2.3. Đánh giá rủi ro kiểm toán 42
2.3.1. Đánh giá rủi ro kiểm toán trên phương diện báo cáo tài chính 42
1 PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1Các công ty KTĐL Việt PAGE110Nam10PAGE1PAGE1 tiến hành đánh giPAGE1á rủi ro kiểm toán PAGE1nPAGE1hPAGE1ằPAGE1mPAGE1PAGE1mPAGE1ụPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1iPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1kPAGE1ếPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ắPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1ệPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1ưPAGE1ơPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1ứPAGE1nPAGE1gPAGE1.PAGE1PAGE1TPAGE1uPAGE1yPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1ệPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ưPAGE1ờPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1ợPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1một cách hờiPAGE1 hợt và thường xác định một cách chung chung ở mức thấp có thể chấp nhận được để đạt được độ tin cậy kiểm toán ở mức tối đa.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1 42
2.3.1.1. Đánh giá rủi ro tiềm tàng 43
Thông thường các công ty kiểm toán thường đưa ra ba mức cao, thấp, trung bình để đánh giá rủi ro tiềm tàng trên phương diện BCTC. Trong giai đoạn này, KTV đã tìm hiểu tính liêm chính của BGĐ công ty khách hàng, bản chất kinh doanh của khách hàng, các ước tính kế toán sử dụng, các nghiệp vụ kinh tế không thường xuyên,… và thường lập bảng câu hỏi để đánh giá. Tuy nhiên do mỗi công ty có những chính sách khác nhau vì vậy bảng câu hỏi đánh giá rủi ro tiềm tàng có sự khác nhau giữa các công ty. 43
Tại công tykiểm toán ACA Group 43
Bảng 2. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá rủi ro tiềm tàng của khách hàng 43
Yếu tố 43
Ý kiến đánh giá 43
1. Hình thức sở hữu công ty 43
2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 43
3. Tính chính trực của Ban Giám đốc 43
4. Những áp lực bất thường 43
5. Các nghiệp vụ kinh tế không thường xuyên 43
6. Các ước tính kế toán 43
7. Quy mô của khách hàng 43
8. Kết quả kiểm toán các năm trước 43
Tại công ty kiểm toán Deloitte 44
Công ty cũng tiến hành chia rủi ro tiềm tàng ra làm 3 mức nhưng cụ thể là rủi ro trung bình, rủi ro cao hơn trung bình và rủi ro rất cao. 44
Khách hàng có rủi ro tiềm tàng ở mức trung bình bao gồm: 44
· Hoạt động kinh doanh của công ty có thể đứng vững và có triển vọng phát triển trong dài hạn 44
· Doanh nghiệp áp dụng các chính sách kế toán ít thay đổi 44
· Doanh nghiệp có đội ngũ BGĐ, kế toán tinh thông nghề nghiệp, liêm khiết. 44
Khách hàng có rủi ro tiềm tàng ở mức cao hơn trung bình bao gồm khách hàng có mức rủi ro cao hơn thông thường nhưng chưa nghiêm trọng 44
Với những khách hàng có rủi ro tiềm tàng rất cao: Trong quá trình tìm hiểu những thông tin ban đầu về khách hàng, KTV có thể nhận thấy hãng kiểm toán có thể mất uy tín và sẽ gặp khó khăn trong vấn đề kiểm toán. Với những loại khách hàng này công ty thường không chấp nhận hợp đồng kiểm toán. 44
Trong trường hợp này KTV đi tìm hiểu các thông tin: 44
· Tính liêm chính của BGĐ: đặc tính, phong cách làm việc 44
· Bản chất kinh doanh của khách hàng: chu kỳ kinh doanh, quy trình công nghệ… 44
· Ước tính kế toán được sử dụng như thế nào 44
· Tính thường xuyên và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế 44
Cũng như công ty ACA Group công ty kiểm toán Deloitte cũng tìm hiểu các thông tin trên để đánh giá rủi ro tiềm tàng sau đó lập bảng câu hỏi để đánh giá, cuối cùng đưa ra đánh giá về rủi ro tiềm tàng căn cứ vào các thông tin thu thập được. 44
2.3.1.2. Đánh giá rủi ro kiểm soát 44
Việc đánh giá rủi ro kiểm soát mang nặng tính xét đoán của KTV, vì vậy một số công ty kiểm toán đã bố trí KTV có nhiều kinh nghiệm để đảm nhiệm công việc này ví dụ như công ty kiểm toán Deloitte Việt Nam. 44
1PAGE1 PAGE1PAGE1PAGE1Với các công ty kiểm toán khác thường sử dụng bảng câu hỏi để tiến hành đánh giá HTKSNB bao gồm: Môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, thủ tục kiểm soátPAGE1,PAGE1… PAGE1PAGE1xPAGE1ePAGE1mPAGE1PAGE1nPAGE1úPAGE1PAGE1tồn tại như thế nào. Việc đánh giá rủi ro kiểm soát hầu hết được các công ty kiểm toán cụ thể húa bằng việc đánh giá HTKSNB, và việc thận trọng nghề nghiệp luôn được các KTV và công ty kiểm toán đặt lên hàng đầu nên KTV thường không tin tưởng vào HTKSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức trung bình.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1 44
Tại công tyACA Group 45
Trong bước công việc này, KTV sử dụng các kỹ thuật phỏng vấn, quan sát, kiểm tra tài liệu để thu thập thông tin về HTKSNB, từ những đánh giá về HTKSNB làm căn cứ để xác định rủi ro kiểm soát. KTV đánh giá HTKSNB dựa trên 4 yếu tố: Môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, thủ tục kiểm soát và kiểm toán nội bộ 45
· Môi trường kiểm soát: KTV căn cứ vào thái độ, nhận thức quan điểm quản trị của lãnh đạo thông qua biên bản HĐQT, văn bản quy định cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ chức năng quyền hạn các cá nhân, nội quy quy định áp dụng, kế hoạch dự toán được lập…KTV tiến hành phỏng vấn HĐQT, BGĐ, kế toán trưởng và các nhân viên và lập bảng đánh giá môi trường kiểm soát: 45
Bảng 2.3. Đánh giá môi trường kiểm soát 45
Câu hỏi 45
Có 45
Không 45
1. HĐQT và BGĐ có bị chi phối bởi một người hay một nhóm người hay không? 45
2. KTV có nghi ngờ về tính liêm chính của BGĐ và HĐQT không? 45
3. Thành viên HĐQT và BGĐ có từng vi phạm pháp luật không? 45
4. Có lợi ích vượt quá bình thường của HĐQT và BGĐ hay không? 45
5. Có sự thông tin đầy đủ giữa HĐQT, BGĐ với ban kiểm soát hay không? 45
.... 45
· Hệ thống kế toán: KTV tìm hiểu chính sách kế toán áp dụng và bộ máy kế toán về các khía cạnh: chế độ kế toán, niên độ kế toán, hình thức ghi sổ, sự thay đổi chính sách kế toán, đội ngũ nhân viên kế toán, các chính sách kế toán chủ yếu mà công ty áp dụng ( các giao dịch bằng ngoại tệ, hạch toán TSCĐ, khấu haoTSCĐ, hạch toán HTK, phương pháp ghi nhận doanh thu…) 45
· Về thủ tục kiểm soát: các câu hỏi được các KTV đặt ra chủ yếu tập trung vào sự phân công, phân nhiệm, bảo vệ, bảo quản tài sản… 46
· Về bộ phận kiểm toán nội bộ: KTV tìm hiểu về số lượng, chất lượng nhân viên trong bộ phận kiểm toán nội bộ. KTV đánh giá sự hữu hiệu của bộ phận kiểm toán nội bộ nhằm đánh giá chất lượng hoạt động kiểm soát của công ty khách hàng. 46
Tại công ty kiểm toán Deloitte 46
KTV rất ưu tiên sử dụng bảng câu hỏi để đánh giá rủi ro kiểm soát và được thực hiện bởi KTV có nhiều kinh nghiệm. Những câu trả lời sẽ chỉ ra sự tồn tại của rủi ro kiểm soát về môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, thủ tục kiểm soát, kiểm toán nội bộ. Để có được câu trả lời cho bảng câu hỏi này KTV thực hiện phỏng vấn BGĐ, kế toán trưởng, quan sát trực tiếp đơn vị, xem xét sổ sách, chứng từ kế toán, biên bản họp HĐQT. KTV cũng thường kết hợp với mô tả về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ dưới dạng bảng tường thuật. Ví dụ về bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB của một công ty khách hàng như sau: 46
Bảng 2. 4. Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB của khách hàng 46
Sau khi đánh giá rủi ro kiểm soát ban đầu, KTV tiến hành thiết kế các thủ tục kiểm soát tương ứng. 49
2.3.1.3. Xác định rủi ro phát hiện 49
Căn cứ trên mô hình kiểm toán mà các công ty áp dụng, từ việc đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, KTV tính ra mức rủi ro phát hiện. Nhưng do việc đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát chưa được các KTV quan tâm đúng mức vì vậy các công ty kiểm toán Việt Nam cũng thường xác định rủi ro phát hiện ở mức trung bình. Từ việc xác định rủi ro phát hiện các công ty kiểm toán thiết kế các kỹ thuật thu thập bằng chứng hợp lý để đảm bảo được mức rủi ro dự kiến của mình. 49
2.3.2. Đánh giá rủi ro kiểm toán trên số dư khoản mục và loại nghiệp vụ 49
2.3.2.1. Đánh giá rủi ro tiềm tàng 49
1 PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1KTV và công ty kiểm toán thường căn cứ vào bản chất của các số dư tài khoản, các sai sót có thể xảy rPAGE1a đối với từng tài khoản và từng PAGE1nhóm tài khoản. Quy mô số dư tài khoản, tỷ trọng của số dư tài khoản trong tổng thể tài sảnPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1oPAGE1ảPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1yPAGE1PAGE1mPAGE1ôPAGE1PAGE1cPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1lPAGE1ớPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ìPAGE1PAGE1rPAGE1ủPAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ềPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1aPAGE1oPAGE1.PAGE1PAGE1CPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1oPAGE1ảPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ứPAGE1aPAGE1PAGE1đPAGE1ựPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1ềPAGE1uPAGE1PAGE1ưPAGE1ớPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1kPAGE1ếPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1ềPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1ệPAGE1pPAGE1PAGE1vPAGE1ụPAGE1PAGE1bPAGE1ấPAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ưPAGE1ờPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ứPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1ạPAGE1pPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ìPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1KPAGE1TPAGE1VPAGE1PAGE1sPAGE1ẽPAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1rPAGE1ủPAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ềPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1aPAGE1oPAGE1PAGE1hPAGE1ơPAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1ứPAGE1cPAGE1PAGE1bPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ưPAGE1ờPAGE1nPAGE1gPAGE1.PAGE1PAGE1CPAGE1ũPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1mPAGE1ộPAGE1tPAGE1PAGE1sPAGE1ốPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1yPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ầPAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1ềPAGE1mPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1ãPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1aPAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1ợPAGE1cPAGE1PAGE1mPAGE1aPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ậPAGE1nPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1đPAGE1ịPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1ưPAGE1ớPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1ểPAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1rPAGE1ủPAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ềPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1.PAGE1PAGE1ỞPAGE1PAGE1mPAGE1aPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ậPAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1KPAGE1TPAGE1VPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ưPAGE1ờPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1âPAGE1mPAGE1PAGE1đPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1ệPAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1aPAGE1iPAGE1PAGE1bPAGE1áPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1ưPAGE1ợPAGE1tPAGE1PAGE1số thực tế và khai báo thiếu ởPAGE1 các tài khoản công nợ và doanh thu.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1 49
Bên cạnh một số công ty tiến hành đánh giá rủi ro tiềm tàng trên phương diện số dư khoản mục và loại nghiệp vụ thì cũng có công ty kết hợp việc đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát để tiến hành đánh giá rủi ro kiểm toán cho từng khoản mục như công ty kiểm toán A&C, AFC, ACPA,… 50
Tại công ty kiểm toán ACA Group 50
KTV của công ty dựa vào kinh nghiệm bản thân, sự xét đoán chuyên môn và hồ sơ kiểm toán của các năm trước để đánh giá. Cũng giống như quy trình đánh giá chung, KTV của công ty cũng chú ý tới các vấn đề: Bản chất, quy mô của số dư tài khoản, kết quả của cuộc kiểm toán lần trước đối với từng tài khoản, các ước tính kế toán, sự thay đổi trong chính sách kế toỏn…Nhưng do giới hạn về thời gian và chi phí kiểm toán KTV của công ty chỉ chú ý tới những tài khoản có biến động lớn và chia làm ba mức thấp, cao và trung bình để đánh giá rủi ro tiềm tàng cho các khoản mục. 50
Tại công ty kiểm toán Deloitte 50
Bảng 2. 5. Ma trận kiểm tra định hướng 51
Loại khoản mục tiến hành kiểm tra 51
Hướng dự kiến kiểm tra 51
Kết quả kiểm tra trực tiếp 51
Kết quả kiểm tra gián tiếp 51
Qua quá trình phân tích sơ bộ, KTV đưa ra một số nhận xét rồi tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát trên số dư khoản mục và loại nghiệp vụ. 51
2. 3. 2. 2. Đánh giá rủi ro kiểm soát 52
Cũng giống như việc đánh giá rủi ro kiểm soát trên phương diện BCTC, việc đánh giá rủi ro kiểm soát trên phương diện số dư khoản mục và loại nghiệp vụ cũng không được các công ty KTĐL Việt Nam coi trọng, KTV thường không tin tưởng vào HTKSNB từ đó làm cho rủi ro kiểm soát thường được đánh giá cao hơn mức trung bình. 52
Tại công ty ACA Group 52
Để đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm chi phí KTV của công ty tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát dựa trên việc đánh giá HTKSNB của khách hàng đối với từng khoản mục, nghiệp vụ. Việc đánh giá này sẽ cho nhóm trưởng thực hiện. Nhóm trưởng thực hiện đánh giá mục tiêu hoạt động kiểm soát, cách thức hoạt động, mức độ thường xuyên của hoạt động kiểm soát, kinh nghiệm của người thực hiện. Để tiện cho việc quan sát đánh giá, KTV sử dụng bảng câu hỏi để xem xét trên các khoản mục: 52
· Tiền mặt, TGNH 52
· Khoản phải thu, phải trả 52
· Hàng tồn kho 52
· TSCĐ 52
· Các khoản vay 52
· Doanh thu, chi phí 52
Tại công ty kiểm toán Deloite 52
2.3.2.3. Xác định rủi ro phát hiện 53
Với các công ty có thực hiện đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soỏt sẽ đi xác định mức rủi ro phát hiện dựa vào mô hình rủi ro kiểm toán và mức rủi ro kiểm toán mong muốn đã xác định ngay từ đầu cho mỗi khoản mục. 54
Với các công ty không đánh giá tách rời rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát sẽ khôngđi xác định rủi ro phát hiện cho từng khoản mục mà trực tiếp đi thực hiện các thử nghiệm kiểm toán thích hợp nhằm thu thập bằng chứng khẳng định độ tin cậy của khoản mục đó. 54
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ Ý KIẾN VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOKIỂM TOÁN ĐỘC LẬP THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 55
3.1. Đánh giá chung về thực trạng quytrình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Việt Nam hiện nay 55
3.1.1. Những kết quả đạt được 55
- Về phân công công việc trong đánh giá trọng yếu và ro kiểm toán 55
Do tính phức tạp của việc đánh giá trọng yếu, các công ty KTĐL Việt Nam thường phân công cho trưởng nhóm kiểm toán thực hiện. Việc phân công này đảm bảo rủi ro kinh doanh với các công ty kiểm toán giảm tới mức thấp nhất.Công tác đánh giá rủi ro có thể được kiểm toán chính hoặc trợ lý kiểm toán tiến hành nhưng sẽ được trưởng nhóm soát xét và kiểm tra. 55
Một số công ty KTĐL công tác xác định trọng yếu, công việc tính toán ước lượng trọng yếu có thể do KTV chính hoặc trợ lý kiểm toán thực hiện nhưng việc lựa chọn chỉ tiêu làm căn cứ ước lượng mức trọng yếu vẫn do trưởng nhóm quyết định. 55
Sau khi trưởng nhóm đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán sẽ soát xét lại trước khi phát hành báo cáo kiểm toán và được soát xét lần nữa bởi thành viên ban giám đốc. 55
Như vậy, công việc đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán được các công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện một cách cẩn trọng, qua nhiều khâu giám sát đảm bảo cho công tác đánh giá một cách chính xác, hiệu quả. 55
- Về việc vận dụng các chuẩn mực Việt Nam và quốc tế được chấp nhận 55
Trong quá trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán, KTV của các công ty kiểm toán Việt Nam đã tuân thủ các chuẩn mực Việt Nam cũng như quốc tế. 55
1 PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1Cụ thể khái niệm trọng yếu và rủi ro kiểm toán và các quy trình chung được KTV vận dụng PAGE1CMKTPAGE1PAGE1VPAGE1iPAGE1ệPAGE1tPAGE1PAGE1NPAGE1aPAGE1mPAGE1:PAGE1PAGE1CPAGE1hPAGE1uPAGE1ẩPAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1ựPAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1sPAGE1ốPAGE1PAGE13PAGE12PAGE10PAGE1PAGE1“PAGE1PAGE1TPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ọPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1ỏPAGE1nPAGE1”PAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1uPAGE1ẩPAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1ựPAGE1cPAGE1PAGE14PAGE10PAGE10PAGE1PAGE1“PAGE1ĐPAGE1ỏPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ọPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1rPAGE1ủPAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1oPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1sPAGE1oPAGE1áPAGE1tPAGE1PAGE1nPAGE1ộPAGE1iPAGE1PAGE1bPAGE1ộPAGE1”PAGE1; Chuẩn mực kiểm toán quốc tế 320PAGE1, Văn bản chỉ đạo kiểm toán quốc tế số 25PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1 55
- Về việc đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán được trình bày trên giấy tờ làm việc 56
Quá trình ước lượng mức trọng yếu ban đầu và phân bổ mức trọng yếu, đánh giá rủi ro,…đều được KTV của các công ty KTĐL phản ánh trên giấy tờ làm việc của mình. Việc phản ánh này được thực hiện một cách khoa học. Thông thường các công ty kiểm toán thường có quy định mẫu bảng biểu mà dựa vào đó KTV có các dữ liệu để tính toán. Việc đánh giá HTKSNB được cụ thể húa thành các bảng câu hỏi quy chuẩn tạo thuận lợi cho KTV kết luận HTKSNB của công ty khách hàng có hoạt động một cách hữu hiệu hay không. 56
3.1.2. Hạn chế 56
- Về phân bổ ước lượng ban đầu về trọng yếu cho các khoản mục 56
Việc phân bổ ước lượng ban đầu về trọng yếu tuy đã được các công ty kiểm toán Việt Nam hết sức chú trọng nhưng việc phân bổ này rất phức tạp và còn mang tính chủ quan của KTV. Hơn nữa ở Việt Nam chưa có một quy định thống nhất trong việc xác định và phân bổ trọng yếu nên gây khó khăn cho việc đưa ra quy định chung trong việc kiểm tra soát xét vấn đề này. Một số công ty không phân bổ mức trọng yếu như vậy nếu khi tổng hợp các sai phạm không được điều chỉnh trong từng khoản mục thì sẽ gây khó khăn cho KTV trong việc quyết định xem tổng sai phạm đối với khoản mục đó có được coi là trọng yếu hay không, có cần điều chỉnh ý kiến kiểm toán hay không. 56
- Về mô tả HTKSNB khi đánh giá rủi ro kiểm toán 56
Thông thường KTV mô tả HTKSNB bằng ba cách: Vẽ lưu đồ, lập bảng câu hỏi về HTKSNB, bảng tường thuật. Việc sử dụng lưu đồ giúp KTV nhận xét chính xác hơn về các thủ tục kiểm soát áp dụng đối với các hoạt động và dễ dàng chỉ ra các thủ tục kiểm soát cần bổ sung.Tuy nhiên do việc vẽ lưu đồ là khá phức tạp vì vậy các công ty kiểm toán thường sử dụng nhiều việc lập bảng câu hỏi và bảng tường thuật. 56
- Việc đánh giá rủi ro kiểm soát 57
Do chưa có nhiều kinh nghiệm trong các cuộc kiểm toán có quy mô phức tạp, đồng thời để tránh rủi ro kiểm toán nên các công ty kiểm toán Việt Nam thường không chú trọng tới việc đánh giá HTKSNB, hoặc có tiến hành đánh giá nhưng chỉ mang tính hình thức, vẫn luôn để mức rủi ro kiểm soát ở trên mức trung bình mà không quan tâm đến hệ thống kiểm soát có hoạt động hữu hiệu hay không. Do đánh giá rủi ro kiểm soát cao từ đó làm cho KTV phải tăng các thử nghiệm cơ bản,gia tăng chi phí kiểm toán trong khi đó thời gian và chi phí kiểm toán đã được công ty ký kết trong hợp đồng kiểm toán rất khó có sử thay đổi lớn vì vậy mà không ai đảm bảo rằng KTV có bỏ sót các nghiệp vụ và khoản mục trọng yếu hay không. 57
- Ít sử dụng phân tích trong đánh giá rủi ro 57
Việc đánh giá rủi ro là hết sức quan trọng trong giai đoạn đầu của cuộc kiểm toán. Đánh giá đúng rủi ro sẽ làm cho KTV đi đúng hướng và làm giảm chi phí cũng như thời gian kiểm toán. Tuy nhiên các rủi ro được xác định hầu hết phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của KTV mà chưa thực sự bám sát phân tích tình hình thực tế của công ty khách hàng, tình hình thực tế chung của toàn ngành. Việc phân tích cũng chủ yếu áp dụng là phân tích ngang mà không có sự so sánh với tổng thể chung do vậy rất khó có độ tin cậy cao. 57
- Phần mềm để hỗ trợ đánh giá trọng yếu và rủi ro được sử dụng ít, nhiều công ty kiểm toán còn chưa có phần mềm này 57
1 PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1Hiện nayPAGE1,PAGE1 công nghệ thông tin đang ngày càng phát triển, việc áp dụng công nghệ này vào trong vấn đề thực tiễn sẽ làm giảm đáng kể mọi khoản chi phí bỏ ra từ đó sẽ làm tăng lợi nhuận cho công ty. Các công ty kiểm toán tPAGE1rên thế giới hầu hết đều có các phần mềm hỗ trợ cho công tác đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán làm giảm áp lực cho KTV. Tại Việt Nam do sự non trẻ của ngành kiểm toán, của các công ty kiểm toán cũng như của KTV, đồng thời kiểm toán Việt Nam chưa thực sự bắt kịp hoàn toàn với xu thế toàn cầu húa, phần lớn các công ty kiểm toán Việt Nam chưa xây dựng cho mình một phần mềm kiểm toán thực sự hữu hiệu. Mới chỉ có một vàPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1yPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ầPAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1ềPAGE1mPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1yPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1DPAGE1ePAGE1lPAGE1oPAGE1iPAGE1tPAGE1tPAGE1ePAGE1PAGE1VPAGE1iPAGE1ệPAGE1tPAGE1PAGE1NPAGE1aPAGE1mPAGE1PAGE1vPAGE1ớPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ầPAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1ềPAGE1mPAGE1PAGE1APAGE1SPAGE1/PAGE1PAGE12PAGE1PAGE1đPAGE1ãPAGE1PAGE1hPAGE1ỗPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ợPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ỏPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1KPAGE1TPAGE1VPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1àPAGE1nPAGE1 thành tốt các cuộc kiểm toán vàPAGE1 dần đưa Deloitte trở thành công ty kiểm toán hàng đầu Việt Nam.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1 57
3.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế 58
Do chất lượng của KTV vẫn chưa thực sự đáp ứng được chuẩn quốc tế 58
Các công ty kiểm toán tại Việt Nam mới được thành lập trong khoảng thời gian ngắn, KTV Việt Nam vẫn chưa có nhiều cơ hội học hỏi và tiếp xúc nhiều với nền kiểm toán quốc tế. Hiệp hội KTV hành nghề Việt Nam mới được thành lập, công tác đào tạo và cập nhật kiến thức chuyên môn hàng năm cho KTV vẫn chưa thực sự được quan tâm. Thêm vào đó, chế độ đãi ngộ vẫn chưa mang lại sự hài lòng cho KTV, các KTV quốc tế tại Việt Nam được quan tâm hơn và thường được hưởng mức lương cao hơn KTV Việt Nam vì vậy mà KTV Việt Nam chưa thực sự cố gắng hết sức cống hiến cho công ty. 58
Do phí kiểm toán còn chưa phù hợp 58
Do các công ty khi tiến hành thuê công ty kiểm toán để kiểm toán báo cáo tài chính luôn đặt ra mức phí kiểm toán thấp nhất có thể vì vậy mà việc chưa phù hợp của phí kiểm toán đã gây khó khăn không nhỏ cho công ty kiểm toán cũng như KTV trong việc thu thập bằng chứng, từ đó làm cho rủi ro kiểm toán có thể gia tăng. 58
Công tác soát xét chất lượng về trọng yếu và rủi ro kiểm toán còn nhiều hạn chế 58
Hội KTV hành nghề Việt Nam chưa có đủ cơ sở vật chất và lực lượng kiểm soát chất lượng kiểm toán. Đồng thời hội KTV hành nghề Việt Nam cũng chưa ban hành cơ chế kiểm tra và giám sát chất lượng một cách hiệu quả… 58
3.2. Những ý kiến hoàn thiện việc đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do kiểm toán độc lập Việt Namhiện nay thực hiện 58
3.2.1. Xây dựng chiến lược đào tạo kiểm toán viên theo chuẩn quốc tế 58
1 PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1QPAGE1uPAGE1yPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ọPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1rPAGE1ủPAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1oPAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1mPAGE1ộPAGE1tPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1òPAGE1PAGE1vPAGE1ôPAGE1PAGE1cPAGE1ùPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ọPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1áPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1BPAGE1CPAGE1TPAGE1CPAGE1PAGE1nPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1ệPAGE1cPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1àPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1iPAGE1ệPAGE1nPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1yPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ởPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1ộPAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1ấPAGE1tPAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1ặPAGE1cPAGE1PAGE1bPAGE1iPAGE1ệPAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1áPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1ộPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ậPAGE1pPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1ếPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1ốPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1ếPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1ệPAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1aPAGE1yPAGE1.PAGE1PAGE1TPAGE1uPAGE1yPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1áPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1PAGE1lPAGE1ạPAGE1iPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1ợPAGE1cPAGE1PAGE1xPAGE1âPAGE1yPAGE1PAGE1dPAGE1ựPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1dPAGE1ựPAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ủPAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1ơPAGE1PAGE1sPAGE1ởPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ữPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1ềPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1ệPAGE1pPAGE1PAGE1cPAGE1ủPAGE1aPAGE1PAGE1KPAGE1TPAGE1VPAGE1,PAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1ậPAGE1yPAGE1PAGE1mPAGE1uPAGE1ốPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1àPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1iPAGE1ệPAGE1nPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1yPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ưPAGE1ớPAGE1cPAGE1PAGE1hPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1cPAGE1ầPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1ậPAGE1pPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1oPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ầPAGE1nPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ọPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1ủPAGE1aPAGE1PAGE1vPAGE1ấPAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1ềPAGE1:PAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ữPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1KPAGE1TPAGE1VPAGE1PAGE1-PAGE1PAGE1NPAGE1hPAGE1ữPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1ưPAGE1ờPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1òPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1yPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1ịPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1ệPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ọPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1rPAGE1ủPAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1oPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1.PAGE1Do KTV Việt Nam còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm cũng như kỹ năng chuyên môn vì vậPAGE1y phải có chiến lược đào tạo KTVPAGE1 một cách chuyên nghiệpPAGE1,PAGE1 đóPAGE1 chínhPAGE1 là vấn đề quan trọng hàng đầuPAGE1, cần được sự quan tâm, kết hợp từ nhiều phía.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1 58
Về phía các trường đại học: Cần hoàn thiện khung kiến thức đào tạo chuẩn quốc tế. Đẩy mạnh việc áp dụng phương pháp đào tạo mới. Tăng cường trang bị thêm kiến thức tin học, ngoại ngữ cho sinh viên. Mở rộng giao lưu với các công ty kiểm toán để sinh viên có điều kiện tiếp cận với thực tế nghề nghiệp. 59
Về phía cơ quan chức năng: Có những chương trình đào tạo cập nhật kiến thức cho KTV. Kết hợp với các tổ chức đào tạo quốc tế như ACCA để xây dựng một chương trình đào tạo KTV theo chuẩn quốc tế. Tăng cường kiểm tra giám sát quá trình hành nghề của KTV nhằm loại bỏ những KTV suy thoái về đạo đức… 59
Về phía các công ty KTĐL và KTV: Tăng cường giao lưu và hợp tác với các hãng kiểm toán lớn trên thế giới. Các công ty kiểm toán phải tự hoàn thiện công tác kiểm toán của mình và có chính sách đãi ngộ và tiền lương phù hợp cho nhân viên của mình. Các công ty kiểm toán cũng nên có các khúa đào tạo ngắn hạn để bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho KTV đồng thời cũng cập nhật những thay đổi trong nền kiểm toán quốc tế. Bên cạnh đó, các KTV cũng phải không ngừng tự mình trau dồi thêm kiến thức và hoàn thiện các kỹ năng chuyên môn cho mình. 59
3.2.2. Hoàn thiện phân bổ ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho các khoản mục trên báo cáo tài chính 59
1 PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1Việc phân bổ mức trọng yếu là một công việc hết sức phức tạp đòi hỏi kinh nghiệm cũng như năng lực chuyên môn của các KTV. Chính vì vậy mà cácPAGE1 công ty kiểm toán cần có những hướng dẫn cụ thể và hợp lý trong việc xác PAGE1đPAGE1ịPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1ổPAGE1PAGE1mPAGE1ứPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ọPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1mPAGE1ộPAGE1tPAGE1PAGE1mPAGE1ặPAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1ảPAGE1mPAGE1PAGE1bPAGE1ảPAGE1oPAGE1PAGE1đPAGE1ộPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1ậPAGE1yPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1hPAGE1ợPAGE1pPAGE1PAGE1lPAGE1ýPAGE1PAGE1cPAGE1ủPAGE1aPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1mPAGE1ộPAGE1tPAGE1PAGE1mPAGE1ặPAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1ảPAGE1mPAGE1PAGE1bPAGE1ảPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1ệPAGE1cPAGE1PAGE1sPAGE1oPAGE1áPAGE1tPAGE1PAGE1xPAGE1éPAGE1tPAGE1PAGE1mPAGE1ộPAGE1tPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1dPAGE1ễPAGE1PAGE1dPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1.PAGE1PAGE1CPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1KPAGE1TPAGE1VPAGE1PAGE1cPAGE1ầPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1áPAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ặPAGE1tPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1oPAGE1PAGE1bPAGE1ảPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ấPAGE1tPAGE1PAGE1cPAGE1ủPAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1oPAGE1ảPAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1ụPAGE1cPAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1vPAGE1ềPAGE1PAGE1rPAGE1ủPAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ềPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1rPAGE1ủPAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1oPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1sPAGE1oPAGE1áPAGE1tPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1íPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1ốPAGE1iPAGE1PAGE1vPAGE1ớPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1ừPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1oPAGE1ảPAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1ụPAGE1cPAGE1.PAGE1PAGE1CPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1yPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1ũPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ểPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1aPAGE1mPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ảPAGE1oPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1yPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1ổPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ọPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1ủPAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1yPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1APAGE1APAGE1SPAGE1CPAGE1PAGE1sPAGE1aPAGE1uPAGE1PAGE1đPAGE1âPAGE1yPAGE1:PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1 59
Công ty kiểm toán AASC chia các khoản mục trên báo cáo tài chính ra làm ba nhóm khác nhau với các hệ số 1, 2, 3 60
Hệ số 1: Các khoản mục có rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát trung bình và cao, chi phí thu thập bằng chứng thấp 60
Hệ số 2: Các khoản mục có rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát thấp và trung bình, chi phí kiểm toán trung bình 60
Hệ số 3: Các khoản mục có rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát thấp, chi phí kiểm toán cao 60
Công ty tiến hành phân bổ mức trọng yếu theo công thức: 60
∑ 60
60
Hoặc cũng có thể tiến hành phân bổ mức trọng yếu theo công thức sau: 60
3.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng lưu đồ trong đánh giá rủi ro kiểm soát 60
1 PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1Để mô tPAGE1PAGE1ả HTKSNB, KTV có thể sử dụng một trong ba phương pháp vẽ lưu đồ, lập bảng câu hỏi, lập bảng tường thuật hoặc kết hợp cả ba phương phápPAGE1PAGE1tuPAGE1ỳ theo đặc điểmPAGE1 của đơn vị được kiểm toán và quy mô kiểm toán. PAGE1Việc sử dụng bảng câu hỏi và bảng tường thuật trong một số trường hợp sẽ gây khó hiểu cho việc quan sát và kiểm soát quá trình đánh giá. Trong những trường hợp này việc sử dụng lưu đồ lại đem lại hiệu quả hơn cả. PAGE1LPAGE1ưPAGE1uPAGE1PAGE1đPAGE1ồPAGE1PAGE1cPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1ấPAGE1pPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ìPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1ổPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1áPAGE1tPAGE1PAGE1vPAGE1ềPAGE1PAGE1HPAGE1TPAGE1KPAGE1SPAGE1NPAGE1BPAGE1PAGE1cPAGE1ủPAGE1aPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1rPAGE1ấPAGE1tPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1ốPAGE1iPAGE1PAGE1vPAGE1ớPAGE1iPAGE1PAGE1KPAGE1TPAGE1VPAGE1.PAGE1PAGE1ĐPAGE1ồPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ờPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1úPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1tPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1dPAGE1ụPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1mPAGE1ộPAGE1tPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1ụPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1HPAGE1TPAGE1KPAGE1SPAGE1NPAGE1BPAGE1.PAGE1PAGE1VPAGE1ìPAGE1PAGE1vPAGE1ậPAGE1yPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1yPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1ầPAGE1nPAGE1PAGE1xPAGE1âPAGE1yPAGE1PAGE1dPAGE1ựPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ữPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1hPAGE1ưPAGE1ớPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1dPAGE1ẫPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1ụPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ểPAGE1PAGE1vPAGE1ềPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ứPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ựPAGE1cPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1ệPAGE1nPAGE1,PAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1yPAGE1PAGE1ưPAGE1ớPAGE1cPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1kPAGE1ýPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1ệPAGE1uPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1ợPAGE1cPAGE1PAGE1sPAGE1ửPAGE1PAGE1dPAGE1ụPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ốPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ấPAGE1tPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1àPAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1ộPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1yPAGE1.PAGE1PAGE1CPAGE1ụPAGE1PAGE1tPAGE1hể các công ty kiểm toán nên xây dựng:PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1 60
· Hệ thống ký hiệu chuẩn sử dụng trong phương pháp vẽ lưu đồ 61
· Các hướng dẫn cụ thể cho KTV kỹ thuật vẽ lưu đồ 61
Các công ty kiểm toán có thể tham khảo các ký hiệu lưu đồ dưới đây được Viện chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ cung cấp: 61
Ký hiệu 61
Giải thích 61
Chứng từ: Tài liệu báo cáo các loại bằng giấy 61
Ký hiệu quá trình: Mọi chức năng hoạt động, xác định hành động gây ra biến động về giá trị, hình thức hoặc vị trí của thông tin 61
Lưu trữ dây chuyền 61
Ký hiệu đầu vào, đầu ra: Để chỉ các thông tin được nhập, xuất ra khỏi hệ thống 61
Đường vận động định hướng: Hướng vận động của quy trình hoặc số liệu 61
………….. 61
61
Việc xây dựng và sử dụng lưu đồ thường khó khăn và tốn nhiều chi phí hơn sử dụng bảng tường thuật và bảng câu hỏi. Vì vậy các công ty kiểm toán toán cần cân nhắc mức độ phức tạp của HTKSNB và trình độ của KTV để đạt hiệu quả kiểm toán. 61
3.2.4. Tăng cường sử dụng tài liệu của chuyên gia 61
1 PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1Trong quá trình kiểm toán không phải lúc nào KTVPAGE1 cũng có thể đánh giá một cách chính xác tài sản của khách hàng, ví dụ như đánh giá giá trị của tác phẩm nghệ thuõt, công trình nghệ thuật, khoáng sản,PAGE1PAGE1đPAGE1ấPAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1aPAGE1iPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1xPAGE1âPAGE1yPAGE1PAGE1dPAGE1ựPAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1bPAGE1ạPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1ýPAGE1,PAGE1…PAGE1vì vậy PAGE1KTV nên tăng cường sử dụng ý kiến PAGE1của PAGE1chuyên gia. Việc sử dụng ý kiếnPAGE1 củaPAGE1 chuyên gia không những giúp cho quá trình kiểm toán diễn ra một cách nhanh chóng mà còn đảm bảo đánh giá chính xác, hợp lý được kPAGE1hoản mục nào là trọng yếu từ đó có thểPAGE1 giảm thiểu rủi ro kiểm toán. PAGE1Khi có kế hoạch sử dụng tư liệu cPAGE1ủa chuyên gia thì KTVPAGE1 và công ty kiểm toán phải xác định năng lực chuyên môn của chuyên gia nàyPAGE1 để đảm bảo được sự hợp lý của ý kiến đánh giá. Thông thường KTV tiến hành đánh giá dựa trên các góc độ:PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1 61
3.2.5. Thường xuyên giám sát chất lượng kiểm toán 62
Để đảm bảo các sai sót, gian lận của công ty được phát hiện và sửa chữa một cách kịp thời và không ảnh hưởng trọng yếu đến các khoản mục, KTV và công ty kiểm toán nên tiến hành đánh giá và giám sát chất lượng kiểm toán một cách thường xuyên trong tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm toán. 62
1 PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1Cụ thể trong giai đoạn trước kiểm toán, KTV nên PAGE1kiểm soát việc chấp nhận và duy trì một khách hàng. Nếu chấp nhận khách hàng này công ty kiểm toán cần kiểm soát việc bố trí nhân sự thực hiện cuộc kiểm toán trên cơ sở hợp đồng kiểm toán đã ký, mức độ rủi ro,PAGE1PAGE1khối lượng công việc cần thực hiện. Cũng trong giai đoạPAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1KPAGE1TPAGE1VPAGE1PAGE1cPAGE1ũPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1xPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1ịPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1ộPAGE1tPAGE1 khoảng thời gian tiến hành cuộc kiểm toán một cách hợp lý trên cơ sở nhân lực và phí kiểm toán.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1 62
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán: Trước tiên cần giám sát việc lập kế hoạch có tuân thủ theo đúng hướng dẫn của hãng, kiểm soát việc lập kế hoạch kiểm toán tổng quát, kế hoạch kiểm toán chi tiết nhằm soát xét tính hợp lý của những nhận định về rủi ro của các khoản mục cũng như quy trình kiểm toán có đủ để phát hiện sai phạm hay không. Sau đó cần giám sát việc tuân thủ kế hoạch và đạt được mục tiêu kế hoạch đề ra. 63
Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán, KTV cần xem xét một cách tổng hợp liệu cuộc kiểm toán có tuân thủ theo đúng kế hoạch đặt ra hay không, có đạt được mục tiêu kiểm toán hay không, kiểm soát việc tổng hợp các sai sót, phân tích, soát xét đảm bảo sự phù hợp giữa BCTC với hiểu biết của KTV về tình hình hoạt động, môi trường kinh doanh… 63
Như vậy việc kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán một cách thường xuyên là hết sức cần thiết, đảm bảo sự hiểu quả cho cuộc kiểm toán. 63
3.2.6. Tăng cường sử dụng công nghệ trong việc xác định trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán. 63
1 PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1Ngày nay thế giới đang hội nhập rất mạnh mẽ, mọi công việc, mọi chu trình dường như không hề có sự vắng mặt của côPAGE1ng nghệ. Công nghệ đang ngàyPAGE1 càngPAGE1 dần giữ vaiPAGE1 trò quan trọng trong đời sống. Nhờ việc ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất giúp cho năng suất lao động ngày càng được nâng cao, lợi nhuận ngày càng giaPAGE1 tăng. Trong lĩnh vực kiểm toán cũng vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin đặc biệt là việc sử dụng các phần mềm kiểm toán vào việc đánh giá trọng yếu, phân bổ trọng yếu, đánh giá rủi ro, các phần mềm thiết kế để đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộPAGE1,PAGE1…PAGE1là rất quan trọng. PAGE1Việc có được phần mềm kiểm toán thích hợp sẽ giúp KTV và công ty kiểm toán có thể tiến hành cuộc kiPAGE1ểm toán một cách nhanh chóng, phù hợp vớiPAGE1 chi phí kiểm toán, nguồn lực và khoảng thời gian kiểm toán đã được ký kết trong hPAGE1ợp đồng kiểm toán ban đầu mà vẫnPAGE1PAGE1đPAGE1ảPAGE1mPAGE1PAGE1bPAGE1ảPAGE1oPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1ợPAGE1cPAGE1PAGE1sPAGE1ựPAGE1PAGE1hPAGE1ợPAGE1pPAGE1PAGE1lPAGE1ýPAGE1PAGE1cPAGE1ủPAGE1aPAGE1PAGE1bPAGE1áPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1oPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1.PAGE1PAGE1KPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ữPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ếPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1ềPAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1uPAGE1ộPAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1ệPAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1sPAGE1ựPAGE1PAGE1hPAGE1ỗPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ợPAGE1PAGE1cPAGE1ủPAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ầPAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1ềPAGE1mPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1òPAGE1nPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1úPAGE1pPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1yPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ểPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ệPAGE1mPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1ợPAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1íPAGE1,PAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1ảPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1iPAGE1ểPAGE1uPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1ợPAGE1cPAGE1PAGE1áPAGE1pPAGE1PAGE1lPAGE1ựPAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1KPAGE1TPAGE1VPAGE1,PAGE1PAGE1từ đó đảm bảo sự phục vụ hiệu quả của KTV. Hiện nay phần mềm kiểm toán AS/ 2 của công ty kiểm toán Deloitte đang hoạt động hết sức hiệu quả góp phần tạo lên thương hiệu cho công ty. Vì vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin dường như là một yêu cầu cấp bách cho tấPAGE1t cả các công ty kiểm toán. CPAGE1ông ty kiểm toán nào có thể xõPAGE1y dựng cho mình được một phần mềm kiểm toán hiệu quả sẽ có được nhiều lợi thế và cơ hội phát triển cho công ty mình.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1 63
SV: Phan Thị Thảo MSV: CQ492516