Tìm tài liệu

Danh gia trong yeu va rui ro kiem toan trong kiem toan bao cao tai chinh do cac cong ty kiem toan doc lap Viet Nam thuc hien

Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện

Upload bởi: tramnamcodon2

Mã tài liệu: 55288

Số trang: 34

Định dạng: docx

Dung lượng file: 311 Kb

Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán

Info

Ngày nay, báo cáo tài chính đã được kiểm toán là đối tượng quan tâm của nhiều cấp quản lý và những người sử dụng thông tin khác. Trong kiểm toán báo cáo tài chính, đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán là một trong những yếu tố quan trọng để có được một kế hoạch kiểm toán khoa học và hiệu quả, từ đó thiết kế các phương pháp kiểm toán phù hợp, tiết kiệm chi phí nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán

Thực tế hiện nay các công ty kiểm toán hàng đầu trên thế giới đã xây dựng được quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán chuẩn cũng như các hướng dẫn cụ thể đánh giá trọng yếu và rủi ro giúp kiểm toán viên thực hiện kiểm toán một cách có hiệu quả, tránh được những rủi ro không mong muốn và giảm được những chi phí kiểm toán mà vẫn đảm bảo được chất lượng của cuộc kiểm toán. Trong khi đó, hiện nay ở Việt Nam việc đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán chưa thực sự được các công ty kiểm toán và kiểm toán viên quan tâm một cách đúng mức.

Nhận thức được tầm quan trọng của quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán em đã chọn đề tài: “ Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện” làm Đề án của mình

Kết cấu Đề án của em gồm ba phần:

Phần I: Lý luận chung về trọng yếu, rủi ro kiểm toán và việc đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính

Phần II: Thực trạng đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện

Phần III: Một số đánh giá và kiến nghị về việc đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Đề án môn học                                                                                  Khoa: Kế toán

    MỤC LỤC

     

    PHẦN 1:Lí LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG YẾU, RỦI RO KIỂM TOÁN VÀ VIỆC ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU, RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH              17

    1.1.              Lý luận chung về trọng yếu và rủi ro kiểm toán              17

    1.1.1.              Lý luận về trọng yếu              17

           Theo từ điển Tiếng Việt “ trọng yếu chỉ sự vật, hiện tượng then chốt, thiết yếu. Sự vật, hiện tượng hay địa danh đi kèm với trọng yếu đều mang ý nghĩa quan trọng”. Trong mỗi lĩnh vực khác nhau trọng yếu mang những nét khác nhau.              17

          Theo văn bản chỉ đạo kiểm toán quốc tế ( IAG ) 25: “ Trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ, bản chõt của sai phạm ( kể cả bỏ sót ) thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ, hoặc là theo từng nhóm, mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thì sẽ không chính xác hoặc là sẽ rút ra những kết luận sai lầm”              17

           Theo CMKT quốc tế ISA 320: “ Thông tin là trọng yếu nếu việc bỏ sót hoặc sai sót của thông tin đó có thể ảnh hưởng tới quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào mức độ quan trọng của các khoản mục hay sai sót được đánh giá theo bối cảnh cụ thể tạo ra việc bỏ sót hoặc sai sót đó. Vì thế tính trọng yếu là một ngưỡng hoặc một điểm định tính cơ bản mà thông tin hữu ích cần phải cú”              17

           Theo CMKT Việt Nam VSA 320 về tính trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán: “ Thông tin đ­ược coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hư­ởng đến các quyết định của ngư­ời sử dụng báo cáo tài chớnh”              17

    1       PAGE1PAGE1Như vậy “ trọng yếu” là thuật ngữ dùng để chỉ tầm quan trọng của thông tin, tài liệu kế toán mà trong bối cảnh cụ thể, nếu thiếu nú hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến người sử dụng thông tin và ra quyết định quản lý. Sai lệch được coi là trọng yếu nếu chúng làm thay đổi nhận định của người sử dụng.PAGE1PAGE1Điều đó đồng nghĩa với việc có thể lược bỏ những vấn đề khôngPAGE1 cơ bản, không bản chất màPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1yPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1đPAGE1úPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1.PAGE1PAGE1NPAGE1gPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1lPAGE1PAGE1iPAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1úPAGE1PAGE1ýPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1oPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ông có vị trí xứng đáng và khônPAGE1g thuộc bản chất của đối tượng PAGE1thì PAGE1sẽ có những nhận thức saiPAGE1 về đối tượng doPAGE1 đó cóPAGE1 nhữngPAGE1 quyết định sai trong quảnPAGE1 lý.PAGE1PAGE1PAGE1              17

           Để giải quyết các yêu cầu trên , trong khái niệm “trọng yếu” đã bao hàm hai mặt: Quy mô hay tầm cỡ ( mặt lượng ) và vị trí hay tính hệ trọng ( mặt chất ) của đối tượng              18

           Về quy mô:  Được xét trong quan hệ với mức độ ảnh hưởng của các khoản mục đến kết luận kiểm toán từ đó ảnh hưởng tới việc ra quyết định của người sử dụng thông tin đã được kiểm toán. Quy mô bao gồm hai loại quy mô tuyệt đối và quy mô tương đối.              18

           Quy mô tuyệt đối là việc kiểm toán viên sử dụng con số tuyệt đối để đánh giá tính trọng yếu. Nhưng KTV ít khi sử dụng con số tuyệt đối như một tiêu chuấn để đánh giá tính trọng yếu, vì với một con số cụ thể có thể trọng yếu đối với công ty này nhưng lại quá nhỏ đối với công ty khác.              18

           Quy mô tương đối là mối quan hệ tương quan giữa đối tượng cần đánh giá với một số gốc. Tựy từng tình huống cụ thể mà số gốc được lựa chọn sao cho phù hợp. Với BCKQKD, số gốc thường được chọn là khoản mục lợi nhuận sau thuế, bình quân thu nhập trong những năm gần đây; với BCĐKT số gốc có thể là tài sản cố định, tài sản lưu động…              18

           Về mặt tính chất: Khái niệm trọng yếu gắn với tính hệ trọng của vấn đề cần xem xét. Xem xét mặt định tính chỉ cần thiết khi nú ảnh hưởng đến bản chất của khoản mục hay vấn đề đang được đánh giá. Liên quan tới vấn đề này, tất cả các khoản mục được xem là trọng yếu bao gồm:              18

           Các khoản mục có gian lận hoặc chứa đựng khả năng gian lận như:              18

    ·              Các hoạt động đấu thầu và giao thầu, giao dịch không hợp pháp              18

    ·              Các hoạt động thanh lý tài sản              18

    ·              Các hoạt động về tiền mặt              18

    ·              Các hoạt động mua bán và thanh toán              18

    ·              Các hoạt động bất thường              18

    ·              Các hoạt động phân chia quyền lợi…              18

           Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót hệ trọng:              19

    ·              Các khoản mục, nghiệp vụ có phát hiện sai sót ở quy mô lớn hoặc có chênh lệch lớn với các kỳ trước              19

    ·              Các khoản mục, nghiệp vụ vi phạm nguyên tắc kế toán và pháp lý nói chung              19

    ·              Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót lặp lại nhiền lần              19

    ·              Các khoản mục, nghiệp vụ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến kỳ sau              19

    ·              Các khoản mục, nghiệp vụ gây hậu quả liêm quan đến nhiều khoản mục khác.              19

    1.1.2.              Lý luận về rủi ro kiểm toán              19

    1.1.2.1.              Khái niệm về rủi ro kiểm toán              19

    Có rất nhiều quan điểm khác nhau về rủi ro:              19

           Theo từ điển Tiếng Việt: “ Rủi ro là tính từ để chỉ sự không may xảy ra”.              19

           Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: “ Rủi ro là hậu quả gây thiệt hại ít nhiều có thể dự kiến được của một hành vi mà việc thực hiện không chỉ phụ thuộc vào ý chí của bên đương sự. Người thực hiện hành vi phải chịu trách nhiệm về thiệt hại gây nên cho người khác. Người nào chấp nhận sự rủi rotrong việc thực hiện hành vi có thể gây thiệt hại cho mình thì người đó mất quyền khởi tố đòi bồi thường thiệt hại”              19

    1       PAGE1PAGE1Theo văn bản chỉ đạo kiểm toán quốc tế (IAG) số 25: “Rủi ro kiểm toán là rủi ro mà KTV có thể mắc phải khiPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1aPAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1ýPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1xPAGE1éPAGE1tPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1xPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1sPAGE1aPAGE1iPAGE1PAGE1sPAGE1óPAGE1tPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1êPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1.PAGE1PAGE1VPAGE1íPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1:PAGE1PAGE1KPAGE1TPAGE1VPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1aPAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1ýPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1àPAGE1nPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1BPAGE1CPAGE1TPAGE1CPAGE1PAGE1mPAGE1àPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1bPAGE1iPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1rPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1bPAGE1áPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1oPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1sPAGE1aPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1êPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1              19

           Theo CMKT Việt Nam số 400 “Đỏnh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ”: “Rủi ro kiểm toán là rủi ro do KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu”.              20

    Như vậy rủi ro kiểm toán xuất phát từ những sai lệch tiềm ẩn trong BCTC đã vượt qua HTKSNB của đơn vị và không bị các thử nghiệm cơ bản của KTV phát hiện. Rủi ro kiểm toán luôn luôn tồn tại,ngay cả khi cuộc kiểm toán được lập kế hoạch một cách chu đáo và thực hiện một cách thận trọng. Trong thực tế, rủi ro kiểm toán thường xảy ra do giới hạn về quản lý, về kiểm toán mà trực tiếp là chi phí kiểm toán. Trong mối quan hệ này rủi ro kiểm toán và chi phí kiểm toán có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau thể hiện qua sơ đồ sau:              20

    Sơ đồ1.1. Quan hệ giữa rủi ro kiểm toán với chi phí kiểm toán              20

                                                  (bằng chứng kiểm toán)              20

    1.1.2.1. Các loại rủi ro              20

           Do đối tượng kiểm toán là những thông tin được kiểm toán qua nhiều giai đoạn bằng các bộ máy kiểm toán khác nhau nên rủi ro kiểm toán cũng được xác định tương ứng với đối tượng kiểm toán từng loại. Cụ thể rủi ro kiểm toán được chia làm ba loại: Rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện              20

    1.1.2.2.              Mô hình rủi ro kiểm toán              21

    1.1.3.              Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính              23

    1.2. Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính              23

    1.2.1. Đánh giá trọng yếu              23

           Trong giai đoạn lập kế hoạch, KTV xác định mức độ trọng yếu để ước tính mức độ sai sót của BCTC có thể chấp nhận được, xác định phạm vi cuộc kiểm toán và đánh giá ảnh hưởng của các sai sót lên BCTC để từ đó xác định bản chất, thời gian và phạm vi các thử nghiệm kiểm toán. Như vậy, KTV cần đánh giá mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC và phân bổ mức đánh giá đó cho từng khoản mục trên BCTC.                                                             Các bước đánh giá trọng yếu có thể được khái quát qua sơ đồ sau:              23

    Sơ đồ 1.2. Các bước đánh giá trọng yếu              23

    Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu              23

    Phân bổ mức ước lượng ban đầu cho các khoản mục              23

    Ước tính tổng sai sót cho từng khoản mục              23

    Ước tính sai số kết hợp của toàn bộ BCTC              23

    So sánh sai số tổng hợp ước tính với ước lượng ban đầu về tính trọng yếu              23

    1.2.1.1. Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu              24

           Mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là lượng tối đa mà KTV tin rằng ở đó các BCTC có thể bị sai nhưng vẫn chưa ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng, hay nói cách khác đó chính là sai sót có thể chấp nhận được đối với toàn bộ BCTC.              24

           Việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu giúp cho KTV lập kế hoạch thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp, nếu KTV ước lượng mức trọng yếu càng thấp thì thì số lượng bằng chứng kiểm toán thu thập phải càng nhiều và ngược lại. Để hỗ trợ cho KTV trong việc đánh giá tính trọng yếu, các công ty kiểm toán thường đưa ra hướng dẫn về việc lựa chon các chỉ tiêu làm số gốc và tỷ lệ tính trong các trường hợp cụ thể:              24

    Bảng 1.1. Bảng quy định về mức trọng yếu              24

    Vị trí của khoản mục              24

    Không trọng yếu              24

    Có thể trọng yếu              24

    Chắc chắn trọng yếu              24

    Báo cáo kết quả kinh doanh              24

    Dưới 5% lãi trước thuế              24

    Từ 5% - 10% lãi trước thuế              24

    Trên 10% lãi trước thuế              24

    Bảng cân đối kế toán              24

    Dưới 10% giá trị tài sản              24

    Từ 10% - 15% giá trị tài sản              24

    Trên 15% giá trị tài sản              24

    1.2.1.2. Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục              24

           Sau khi KTV đã có được ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ BCTC, KTV tiến hành phân bổ mức ước lượng này cho từng khoản mục trên BCTC. Đó chính là sai số có thể chấp nhận được đối với từng khoản mục. Việc phân bổ này giúp KTV xác định được số lượng bằng chứng kiểm toán thích hợp phải thu thập đối với từng khoản mục ở mức chi phí thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo tổng hợp các sai sót trên BCTC không vượt quá mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu.              24

           Việc phân bổ mức ước lượng ban đầu được thực hiện theo cả hai chiều hướng mà các sai phạm có thể diễn ra: đó là tình trạng khai khống và khai thiếu              24

            Cơ sở để tiến hành phân bổ:              24

    ·              Bản chất của các khoản mục              25

    ·              Đánh giá về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát              25

    ·              Kinh nghiệm của kiểm toán viên              25

    ·              Chi phí kiểm toán đối với từng khoản mục              25

            Việc phân bổ mức ước lượng này mang tính chủ quan đòi hỏi phải có sự xét đoán nghề nghiệp vì vậy các công ty kiểm toán thường phân công các KTV có trình độ chuyên môn cao và có nhiều kinh nghiệm.              25

    1.2.1.3. Ước tính tổng số sai sót trên từng khoản mục              25

           Với các sai phạm có bằng chứng chắc chắn và được đánh giá là trọng yếu, KTV sẽ đề nghị khách hàng điều chỉnh. Nếu khách hàng điều chỉnh thì KTV sẽ đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần khi đưa ra báo cáo kiểm toán              25

           Với các sai phạm còn lại, KTV tiến hành tổng hợp lại để tiến hành ước tính tổng số sai sót đối với từng khoản mục đó. KTV cũng xem xét các sai phạm có tính trọng yếu nhỏ nhưng lũy kế lại cũng có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới kết quả kiểm toán cuối cùng.              25

           Như vậy việc ước tính tổng số sai sót trên từng khoản mục nhằm mục đích so sánh với các sai sót có thể bỏ qua để quyết định khả năng chấp nhận thông tin trên khoản mục đó hoặc phải tiếp tục tiến hành thêm các thủ tục kiểm toán thích hợp.              25

    1.2.1.4. Ước tính sai số kết hợp của toàn bộ báo cáo tài chính              25

           Thông qua việc xác định các sai sót tổng hợp của từng khoản mục, KTV tiến hành xác định tổng số sai sót kết hợp của toàn bộ BCTC và sau đó so sánh với ước lượng ban đầu của KTV              25

    1.2.1.5. So sánh sai số kết hợp của toàn bộ báo cáo tài chính với ước lượng ban đầu về tính trọng yếu              25

            Thông qua các bước công việc trên, cuối cùng KTV đi đánh giá tổng hợp sai số kết hợp của toàn bộ BCTC với ước lượng ban đầu về tính trọng yếu. Việc so sánh này cho phép đánh giá toàn bộ các sai sót có vượt quá giới hạn về mức trọng yếu chung cho toàn bộ BCTC hay không, để từ đó xem xét việc mở rộng nội dung và quy mô của các thử nghiệm kiểm toán và đưa ra ý kiến kiểm toán phù hợp.              25

    1.2.2. Đánh giá rủi ro kiểm toán              26

           Trên cơ sở mức trọng yếu được xác định cho toàn bộ BCTC và phân bổ cho từng khoản mục, KTV cần tiến hành đánh giá khả năng xảy ra sai sót trọng yếu ở mức độ toàn bộ BCTC cũng như đối với từng khoản mục để thực hiện cho việc thiết kế các thủ tục kiểm toán và xây dựng chương trình cho từng khoản mục. Việc đánh giá rủi ro kiểm toán được tiến hành trên từng loại rủi ro kiểm toán cụ thể như sau:              26

    1.2.2.1. Xác định rủi ro kiểm toán mong muốn              26

           Rủi ro kiểm toán mong muốn được xác định trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Mức rủi ro này được xác định phụ thuộc vào hai yếu tố:              26

    ·              Mức độ mà theo đó người sử dụng bên ngoài tin tưởng vào BCTC. Nếu người sử dụng bên ngoài đặt nhiều niềm tin vào BCTC lớn thì mức độ tác hại trên phạm vi toàn xã hội sẽ càng lớn nếu một sai sót mang tính nghiêm trọng trên BCTC không được phát hiện. Vì vậy, KTV cần xác định một mức rủi ro kiểm toán thấp, từ đó tăng số lượng bằng chứng kiểm toán thu thập và tăng độ chính xác trong các kết luận đưa ra của mình              26

           Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ người sử dụng bên ngoại tin tưởng vào BCTC bao gồm:              26

    ü              Quy mô của công ty khách hàng              26

    ü              Sự phân phối quyền sở hữu              26

    ü              Bản chất và quy mô của công nợ              26

    ·              Khả năng khách hàng sẽ gặp khó khăn về tài chính sau khi báo cáo kiêm toán được công bố. Nếu khả năng này càng cao thì KTV phải thiết lập một mức rủi ro kiểm toán mong muốn thấp hơn, từ đó tăng số lượng bằng chứng kiếm toán cần thu thập. KTV có thể căn cứ vào yếu tố sau để có thể dự đoán được khả năng thất bại về mặt tài chính của công ty khách hàng: Khả năng hoán chuyển thành tiền mặt, các khoản lãi lỗ trong năm trước, các giải pháp nhằm gia tăng quá trình tài trợ, bản chất hoạt động của công ty khách hàng.              26

    1.2.2.2. Đánh giá rủi ro tiềm tàng              26

           Việc đánh giá rủi ro tiềm tàng được KTV đánh giá dựa trên hai phương diện: Phương diện BCTC, phương diện số dư tài khoản và loại nghiệp vụ              27

    ·              Phương diện BCTC              27

    1.2.2.3. Đánh giá rủi ro kiểm soát              28

    Sơ đồ 1.3. Khái quát quá trình tìm hiểu, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, đánh giá rủi ro kiểm soát              28

    1.2.2.4. Xác định rủi ro phát hiện              28

    Bảng 1.2. Ma trận rủi ro phát hiện              29

    PHẦN 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÁC CễNG TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP VIỆT NAM THỰC HIỆN              29

    2.1. Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán              30

           Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán được các công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện trong giai đoạn tiền kiểm toán trước khi ký kết hợp đồng kiểm toán với khách hàng.              30

           KTV Việt Nam tiến hành thu thập các thông tin cơ sở về khách hàng về các mặt: loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh,cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, tính liêm chính của ban giám đốc công ty khách hàng,… thông qua các nguồn như báo chí, kinh nghiệm và sự hiểu biết của KTV, xem xét hồ sơ của các cuộc kiểm toán trước, liên hệ với KTV tiền nhiệm…              30

           Tuy nhiên thực tế tại Việt Nam, việc trao đổi giữa KTV kế tục và KTV tiền nhiệm chưa thực sự được coi trọng do bản chất cạnh tranh của nền kinh tế, các công ty kiểm toán Việt Nam thường rất ngại và ít khi cung cấp thông tin cho KTV kế nhiệm. Hơn nữa việc đánh giá xem có chấp nhận hợp đồng kiểm toán hay không là một công việc hết sức phức tạp, mang nặng tính xét đoán của KTV vì thế trong hầu hết các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam việc đánh giá này thường do thành viên BGĐ hoặc KTV cấp cao trực tiếp đánh giá              30

    2.2. Đánh giá trọng yếu              30

    2.2.1. Xây dựng mức trọng yếu ban đầu              30

           Cũng như các công ty kiểm toán độc lập trên thế giới, các công ty KTĐL ở Việt Nam cũng tiến hành chọn một số gốc để làm chuẩn đánh giá              30

          Tuy nhiên việc lựa chọn khoản mục làm số gốc và mức trọng yếu của khoản mục lại có sự khác nhau giữa các công ty KTĐL tại Việt Nam              30

    Ví dụ: Tại công ty kiểm toán A & C số gốc thường được chọn là các khoản mục và mức trọng yếu tương ứng sau              30

    Số gốc              30

    Lợi nhuận trước thuế              30

    Tổng doanh thu              30

    Tổng tài sản              30

    Mức trọng yếu              30

    5 – 10%              30

    0, 5 – 2%              30

    0, 5 – 1%              30

           Tại công ty kiểm toán AASC cách lựa chọn số gốc và mức trọng yếu được công ty xây dựng như sau:              30

    Số gốc              30

    1PAGE1LPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1uPAGE1ếPAGE1PAGE1PAGE1              30

    1PAGE1TPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1uPAGE1PAGE1PAGE1              30

    1PAGE1TPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1TPAGE1SPAGE1NPAGE1HPAGE1PAGE1PAGE1              30

    1PAGE1NPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1PAGE1              30

    Tổng tài sản              30

    Mức trọng yếu              31

    4 – 8%              31

    0, 4 – 0,8%              31

    1, 5 – 2%              31

    1, 5 – 2%              31

    0, 8 – 1%              31

           Một số công ty KTĐL khác ở Việt Nam khác thì đưa ra một chuẩn cụ thể về việc này. Mức ước lượng này sẽ ro KTV xét đoán và tự điều chỉnh trong quá trình kiểm toán tựy thuộc vào mỗi công ty khách hàng.              31

           Qua thực tế tìm hiểu, các công ty KTĐL Việt Nam chưa chú trọng nhiều đến việc đánh giá trọng yếu, trong nhiều trường hợp còn mang tính hình thức, vì vậy mà công việc này chưa được sử dụng nhiều trong việc thiết kế nội dung và phạm vi của các thử nghiệm kiểm toán.              31

    2.2.2. Phân bổ mức trọng yếu ước lượng ban đầu              31

           Thông thường sau khi xác định mức trọng yếu ban đầu các công ty kiểm toán Việt Nam sẽ tiến hành phân bổ mức trọng yếu này cho các khoản mục. Các công ty Việt Nam có nhiều cách phân bổ khác nhau và dựa vào kinh nghiệm của KTV. Các công ty kiểm toán Việt Nam thường căn cứ vào rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và chi phí kiểm toán cho từng khoản mục để tiến hành phân bổ. Một số công ty kiểm toán đã xây dựng cho mình một công thức cố định cho việc phân bổ áp dụng cho các khoản mục              31

    Ví dụ: A & C tính mức sai phạm tối đa trong tổng thể bằng 50-70% ước lượng ban đầu:              31

                Doanh thu và chi phí: 50% mức sai phạm tối đa trong tổng thể              31

                Tài sản ngắn hạn: 40% mức sai phạm tối đa trong tổng thể              31

                Tài sản dài hạn: 30% mức sai phạm tối đa trong tổng thể              31

                Công nợ: 25% mức sai phạm tối đa trong tổng thể              31

           Cũng có những công ty kiểm toán tiến hành phân bổ theo tỷ trọng số dư của khoản mục có kết hợp điều chỉnh theo xét đoán của KTV như: công ty kiểm toán ATC, AFC…Một số công ty kiểm toán như: CPA Việt Nam, IFC, VAAC…khụng thực hiện phân bổ mức trọng yếu,họ thường tính giá trị trọng yếu chi tiết bằng 80 - 90% giá trị trọng yếu ban đầu              31

    2.2.3. Ước tính tổng số sai sót trên từng khoản mục và trên toàn bộ báo cáo tài chính so sánh với ước lượng ban đầu              32

           Sau khi đã hoàn tất việc thực hiện các thử nghiệm kiểm toán đã thiết kế, KTV bắt đầu xác định mức sai sót tổng thể trên từng khoản mục. Thông thường các công ty kiểm toán Việt Nam chia các sai phạm ra làm hai loại:              32

           Các sai phạm có bằng chứng chắc chắn, KTV sẽ yêu cầu khách hàng điều chỉnh các sai phạm đó. Nếu khách hàng không tiến hành điều chỉnh các sai phạm đó, KTV lấy đó làm căn cứ để xác định tổng mức sai phạm cuối ký để từ đó đưa ra ý kiến kiểm toán cuối cùng.                32

           Trường hợp các sai phạm không có bằng chứng rõ ràng, KTV tiếp tục tiến hành thu thập bằng chứng, xác định tổng mức sai phạm để xem xét tính trọng yếu của khoản mục và nghiệp vụ có vượt quá được giá trị trọng yếu phân bổ cho khoản mục đó hay không              32

           Với các công ty kiểm toán không tiến hành phân bổ trọng yếu, KTV thường yêu cầu khách hàng điề chỉnh trừ khi sai phạm đó là nhỏ.              32

    2.3. Đánh giá rủi ro kiểm toán              32

    2.3.1. Đánh giá rủi ro kiểm toán trên phương diện báo cáo tài chính              32

           Các công ty KTĐL Việt Nam thường tiến hành đánh giá rủi ro kiểm toán một cách hời hợt và thường xác định một cách chung chung ở mức thấp có thể chấp nhận được để đạt được độ tin cậy kiểm toán ở mức tối đa.              32

    2.3.1.1. Đánh giá rủi ro tiềm tàng              32

           Thông thường các công ty kiểm toán thường đưa ra ba mức cao, thấp, trung bình để đánh giá rủi ro tiềm tàng trên phương diện báo cáo tài chính. Trong giai đoạn này, KTV đã tìm hiểu tính liêm chính của ban giám đốc công ty khách hàng, bản chất kinh doanh của khách hàng, các ước tính kế toán sử dụng, các nghiệp vụ kinh tế không thường xuyên,… và thường lập bảng câu hỏi để đánh giá. Tuy nhiên do mỗi công ty có những chính sách khác nhau vì vậy bảng câu hỏi đánh giá rủi ro tiềm tàng có sự khác nhau giữa các công ty.              32

    2.3.1.2. Đánh giá rủi ro kiểm soát              32

           Việc đánh giá rủi ro tiềm tàng mang nặng tính xét đoán của KTV, vì vậy một số công ty kiểm toán đã bố trí KTV có nhiều kinh nghiệm để đảm nhiệm công việc này ví dụ như công ty kiểm toán Deloitte Việt Nam.              33

    Với các công ty kiểm toán khác thường sử dụng bảng câu hỏi để tiến hành đánh giá HTKSNB bao gồm: Môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, thủ tục kiểm soát,… tồn tại như thế nào. Việc đánh giá rủi ro kiểm soát hầu hết được các công ty kiểm toán cụ thể húa bằng việc đánh giá HTKSNB, và việc thận trọng nghề nghiệp luôn được các KTV và công ty kiểm toán đặt lên hàng đầu nên KTV thường không tin tưởng vào HTKSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức trung bình.              33

    2.3.1.3. Xác định rủi ro phát hiện              33

           Căn cứ trên mô hình kiểm toán mà các công ty áp dụng, từ việc đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, KTV tính ra mức rủi ro phát hiện. Nhưng do việc đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát chưa được các KTV quan tâm đúng mức vì vậy các công ty kiểm toán Việt Nam cũng thường xác định rủi ro phát hiện ở mức trung bình. Từ việc xác định rủi ro phát hiện các công ty kiểm toán thiết kế các kỹ thuật thu thập bằng chứng hợp lý để đảm bảo được mức rủi ro dự kiến của mình.              33

    2.3.2. Đánh giá rủi ro kiểm toán trên số dư khoản mục và loại nghiệp vụ              33

    2.3.2.1. Đánh giá rủi ro tiềm tàng              33

           KTV và công ty kiểm toán thường căn cứ vào bản chất của các số dư tài khoản, các sai sót có thể xảy ra đối với từng tài khoản và tứng nhóm tài khoản. Quy mô số dư tài khoản, tỷ trọng của số dư tài khoản trong tổng thể tài sản, các tài khoản có quy mô càng lớn thì rủi ro tiềm tàng càng cao. Các tài khoản chứa đựng nhiều ước tính kế toán, nhiều nghiệp vụ bất thường và phức tạp thì các KTV sẽ đánh giá rủi ro tiềm tàng cao hơn mức bình thường. Cũng có một số công ty kiểm toán có phần mềm kiểm toán đã đưa ra được ma trận kiểm tra định hướng để đánh giá rủi ro tiềm tàng. Ở ma trận này, KTV thường quan tâm đến việc khai báo vượt số thực tế và khai báo thiếu ở các tài khoản công nợ và doanh thu.              33

    1       PAGE1PAGE1Bên cạnh một số công ty tiến hành đánh giá rủi ro tiềm tàng trên phương diện số dư khoản mục và loại nghiệp vụPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ìPAGE1PAGE1cPAGE1ũPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1yPAGE1PAGE1kPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1rPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1rPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1oPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1sPAGE1oPAGE1áPAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1PAGE1rPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1rPAGE1oPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1yPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1APAGE1&PAGE1CPAGE1,PAGE1PAGE1APAGE1FPAGE1CPAGE1,PAGE1PAGE1APAGE1CPAGE1PPAGE1APAGE1,PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              33

    2. 3. 2. 2. Đánh giá rủi ro kiểm soát              34

           Cũng giống như việc đánh giá rủi ro kiểm soát trên phương diện BCTC, việc đánh giá rủi ro kiểm soát trên phương diện số dư khoản mục và loại nghiệp vụ cũng không được các công ty KTĐL Việt Nam coi trọng, KTV thường không tin tưởng vào HTKSNB từ đó làm cho rủi ro kiểm soát thường được đánh giá cao hơn mức trung bình.              34

    2.3.2.3. Xác định rủi ro phát hiện              34

           Với các công ty có thực hiện đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soỏt sẽ đi xác định mức rủi ro phát hiện dựa vào mô hình rủi ro kiểm toán và mức rủi ro kiểm toán mong muốn đã xác định ngay từ đầu cho mỗi khoản mục.              34

           Với các công ty không đánh giá tách rời rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát sẽ khôngđi xác định rủi ro phát hiện cho từng khoản mục mà trực tiếp đi thực hiện các thử nghiệm kiểm toán thích hợp nhằm thu thập bằng chứng khẳng định độ tin cậy của khoản mục đó.              34

    PHẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÁC CễNG TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP VIỆT NAM THỰC HIỆN              34

    3.1. Đánh giá thực trạng đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính              35

    3.1.1. Những kết quả đạt được              35

    - Về phân công công việc trong đánh giá trọng yếu và ro kiểm toán              35

           Do tính phức tạp của việc đánh giá trọng yếu, các công ty KTĐL Việt Nam thường phân công cho trưởng nhóm kiểm toán thực hiện. Việc phân công này đảm bảo rủi ro kinh doanh với các công ty kiểm toán giảm tới mức thấp nhất.Công tác đánh giá rủi ro có thể được kiểm toán chính hoặc trợ lý kiểm toán tiến hành nhưng sẽ được trưởng nhóm soát xét và kiểm tra.              35

           Một số công ty KTĐL công tác xác định trọng yếu, công việc tính toán ước lượng trọng yếu có thể do KTV chính hoặc trợ lý kiểm toán thực hiện nhưng việc lựa chọn chỉ tiêu làm căn cứ ước lượng mức trọng yếu vẫn do trưởng nhóm quyết định.              35

           Sau khi trưởng nhóm đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán sẽ soát xét lại trước khi phát hành báo cáo kiểm toán và được soát xét lần nữa bởi thành viên ban giám đốc.              35

           Như vậy, công việc đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán được các công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện một cách cẩn trọng, qua nhiều khâu giám sát đảm bảo cho công tác đánh giá một cách chính xác, hiệu quả.              35

    - Về việc vận dụng các chuẩn mực Việt Nam và quốc tế được chấp nhận              35

           Trong quá trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán, KTV của các công ty kiểm toán Việt Nam đã tuân thủ các chuẩn mực Việt Nam cũng như quốc tế.              35

           Cụ thể khái niệm trọng yếu và rủi ro kiểm toán và các quy trình chung được KTV vận dụng CMKT Việt Nam: Chuẩn mực kiểm toán số 320 “ Tính trọng yếu trong kiểm toỏn”, chuẩn mực 400 “Đỏnh giá trọng yếu và rủi ro kiểm soát nội bộ”; Chuẩn mực kiểm toán quốc tế 320, Văn bản chỉ đạo kiểm toán quốc tế số 25              35

    - Về việc đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán được trình bày trên giấy tờ làm việc              35

           Quá trình ước lượng mức trọng yếu ban đầu và phân bổ mức trọng yếu, đánh giá rủi ro,…đều được KTV của các công ty KTĐL phản ánh trên giấy tờ làm việc của mình. Việc phản ánh này được thực hiện một cách khoa học. Thông thường các công ty kiểm toán thường có quy định mẫu bảng biểu mà dựa vào đó KTV có các dữ liệu để tính toán. Việc đánh giá HTKSNB được cụ thể húa thành các bảng câu hỏi quy chuẩn tạo thuận lợi cho KTV kết luận HTKSNB của công ty khách hàng có hoạt động một cách hữu hiệu hay không.              36

    3.1.2. Hạn chế              36

    - Về phân bổ ước lượng ban đầu về trọng yếu cho các khoản mục              36

           Việc phân bổ ước lượng ban đầu về trọng yếu tuy đã được các công ty kiểm toán Việt Nam hết sức chú trọng nhưng việc phân bổ này rất phức tạp và còn mang tính chủ quan của KTV. Hơn nữa ở Việt Nam chưa có một quy định thống nhất trong việc xác định và phân bổ trọng yếu nên gây khó khăn cho việc đưa ra quy định chung trong việc kiểm tra soát xét vấn đề này. Một số công ty không phân bổ mức trọng yếu như vậy nếu khi tổng hợp các sai phạm không được điều chỉnh trong từng khoản mục thì sẽ gây khó khăn cho KTV trong việc quyết định xem tổng sai phạm đối với khoản mục đó có được coi là trọng yếu hay không, có cần điều chỉnh ý kiến kiểm toán hay không.              36

    - Về mô tả HTKSNB khi đánh giá rủi ro kiểm toán              36

           Thông thường KTV mô tả HTKSNB bằng ba cách: Vẽ lưu đồ, lập bảng câu hỏi về HTKSNB, bảng tường thuật. Việc sử dụng lưu đồ giúp KTV nhận xét chính xác hơn về các thủ tục kiểm soát áp dụng đối với các hoạt động và dễ dàng chỉ ra các thủ tục kiểm soát cần bổ sung.Tuy nhiên do việc vẽ lưu đồ là khá phức tạp vì vậy các công ty kiểm toán thường sử dụng nhiều việc lập bảng câu hỏi và bảng tường thuật.              36

    - Việc đánh giá rủi ro kiểm soát              36

    1       PAGE1PAGE1Do chưa có nhiều kinh nghiệm trong các cuộc kiểm toán có quy mô phức tạpPAGE1,PAGE1 đồng thời PAGE1để PAGE1tránh rủi ro kiểm toán nênPAGE1 các công ty kiểm toán Việt Nam thường không chú trọng tới việc đánh giá HTKSNB, hoặc có tiến hành đánh giá PAGE1nPAGE1hPAGE1ưPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1mPAGE1aPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1,PAGE1 vẫn luôn để mức rủi ro kiểm soát ở trên mức trung bìnhPAGE1 mà không quan tâm đến hệ thống kiểm soát có hoạt động hữu hiệu hay khôngPAGE1. Do đánh giá rủi ro kiểm soát cao từ đó làm cho KTV phải tăng các thử nghiệm cơ bảnPAGE1,PAGE1PAGE1gia tăng chi phí kiểm toán trong khi đó thời gian và chi phí kiểm toán đã được công ty ký kết tronPAGE1g hợp đồngPAGE1 kiểm toán rất khó có sử thay đổi lớn vì vậy mà không ai đảm bảo rằng KTV có bỏ sót các nghiệp vụ và khoản mục trọng yếu hay không.PAGE1PAGE1PAGE1              36

    - Ít sử dụng phân tích trong đánh giá rủi ro              37

           Việc đánh giá rủi ro là hết sức quan trọng trong giai đoạn đầu của cuộc kiểm toán. Đánh giá đúng rủi ro sẽ làm cho KTV đi đúng hướng và làm giảm chi phí cũng như thời gian kiểm toán. Tuy nhiên các rủi ro được xác định hầu hết phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của KTV mà chưa thực sự bám sát phân tích tình hình thực tế của công ty khách hàng, tình hình thực tế chung của toàn ngành. Việc phân tích cũng chủ yếu áp dụng là phân tích ngang mà không có sự so sánh với tổng thể chung do vậy rất khó có độ tin cậy cao.              37

    - Phần mềm để hỗ trợ đánh giá trọng yếu và rủi ro được sử dụng ít, nhiều công ty kiểm toán còn chưa có phần mềm này              37

           Hiện nay, công nghệ thông tin đang ngày càng phát triển, việc áp dụng công nghệ này vào trong vấn đề thực tiễn sẽ làm giảm đáng kể mọi khoản chi phí bỏ ra từ đó sẽ làm tăng lợi nhuận cho công ty. Các công ty kiểm toán trên thế giới hầu hết đều có các phần mềm hỗ trợ cho công tác đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán làm giảm áp lực cho KTV. Tại Việt Nam do sự non trẻ của ngành kiểm toán, của các công ty kiểm toán cũng như của KTV, đồng thời kiểm toán Việt Nam chưa thực sự bắt kịp hoàn toàn với xu thế toàn cầu húa, phần lớn các công ty kiểm toán Việt Nam chưa xây dựng cho mình một phần mềm kiểm toán thực sự hữu hiệu. Mới chỉ có một vài công ty kiểm toán có phần mềm này như công ty kiểm toán Deloitte Việt Nam với phần mềm AS/ 2 đã hỗ trợ không nhỏ cho KTV hoàn thành tốt các cuộc kiểm toán và dần đưa Deloitte trở thành công ty kiểm toán hàng đầu Việt Nam.              37

    3.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế                37

           Do chất lượng của KTV vẫn chưa thực sự đáp ứng được chuẩn quốc tế              37

           Các công ty kiểm toán tại Việt Nam mới được thành lập trong khoảng thời gian ngắn, KTV Việt Nam vẫn chưa có nhiều cơ hội học hỏi và tiếp xúc nhiều với nền kiểm toán quốc tế. Hiệp hội KTV hành nghề Việt Nam mới được thành lập, công tác đào tạo và cập nhật kiến thức chuyên môn hàng năm cho KTV vẫn chưa thực sự được quan tâm. Thêm vào đó, chế độ đãi ngộ vẫn chưa mang lại sự hài lòng cho KTV, các KTV quốc tế tại Việt Nam được quan tâm hơn và thường được hưởng mức lương cao hơn KTV Việt Nam vì vậy mà KTV Việt Nam chưa thực sự cố gắng hết sức cống hiến cho công ty.              38

           Do phí kiểm toán còn chưa phù hợp              38

           Do các công ty khi tiến hành thuê công ty kiểm toán để kiểm toán báo cáo tài chính luôn đặt ra mức phí kiểm toán thấp nhất có thể vì vậy mà việc chưa phù hợp của phí kiểm toán đã gây khó khăn không nhỏ cho công ty kiểm toán cũng như KTV trong việc thu thập bằng chứng, từ đó làm cho rủi ro kiểm toán có thể gia tăng.              38

          Công tác soát xét chất lượng về trọng yếu và rủi ro kiểm toán còn nhiều hạn chế              38

           Hội KTV hành nghề Việt Nam chưa có đủ cơ sở vật chất và lực lượng kiểm soát chất lượng kiểm toán. Đồng thời hội KTV hành nghề Việt Nam cũng chưa ban hành cơ chế kiểm tra và giám sát chất lượng một cách hiệu quả…              38

    3.2. Những giải pháp hoàn thiện việc đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện              38

    3.2.1. Xây dựng chiến lược đào tạo kiểm toán viên theo chuẩn quốc tế              38

           Do KTV Việt Nam còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm cũng như kỹ năng chuyên môn vì vậy phải có chiến lược đào tạo KTV một cách chuyên nghiệp, đó chính là vấn đề quan trọng hàng đầu, cần được sự quan tâm, kết hợp từ nhiều phía.              38

           Về phía các trường đại học: Cần hoàn thiện khung kiến thức đào tạo chuẩn quốc tế. Đẩy mạnh việc áp dụng phương pháp đào tạo mới. Tăng cường trang bị thêm kiến thức tin học, ngoại ngữ cho sinh viên. Mở rộng giao lưu với các công ty kiểm toán để sinh viên có điều kiện tiếp cận với thực tế nghề nghiệp.              38

           Về phía cơ quan chức năng: Có những chương trình đào tạo cập nhật kiến thức cho KTV. Kết hợp với các tổ chức đào tạo quốc tế như ACCA để xây dựng một chương trình đào tạo KTV theo chuẩn quốc tế. Tăng cường kiểm tra giám sát quá trình hành nghề của KTV nhằm loại bỏ những KTV suy thoái về đạo đức…              39

           Về phía các công ty KTĐL và KTV: Tăng cường giao lưu và hợp tác với các hãng kiểm toán lớn trên thế giới. Các công ty kiểm toán phải tự hoàn thiện công tác kiểm toán của mình và có chính sách đãi ngộ và tiền lương phù hợp cho nhân viên của mình. Các KTV cũng phải không ngừng tự mình trau dồi thêm kiến thức và hoàn thiện các kỹ năng chuyên môn cho mình.              39

    3.2.2. Hoàn thiện phân bổ ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho các khoản mục trên báo cáo tài chính              39

           Việc phân bổ mức trọng yếu là một công việc hết sức phức tạp đòi hỏi kinh nghiệm cũng như năng lực chuyên môn của các KTV. Chính vì vậy mà các công ty kiểm toán cần có những hướng dẫn cụ thể và hợp lý trong việc xác định và phân bổ mức trọng yếu một mặt đảm bảo độ tin cậy và hợp lý của thông tin, một mặt đảm bảo cho việc soát xét một cách dễ dàng. Các KTV cần bám chặt vào bản chất của các khoản mục, đánh giá về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát và chi phí kiểm toán đối với từng khoản mục. Các công ty kiểm toán cũng có thể tham khảo quy trình phân bổ trọng yếu của công ty kiểm toán AASC sau đây:              39

    Công ty kiểm toán AASC chia các khoản mục trên báo cáo tài chính ra làm ba nhóm khác nhau với các hệ số 1, 2, 3              39

            Hệ số 1: Các khoản mục có rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát trung bình và cao, chi phí thu thập bằng chứng thấp              39

           Hệ số 2: Các khoản mục có rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát thấp và trung bình, chi phí kiểm toán trung bình              39

          Hệ số 3: Các khoản mục có rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát thấp, chi phí kiểm toán cao              39

    Công ty tiến hành phân bổ mức trọng yếu theo công thức:              39

                  40

                  40

    3.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng lưu đồ trong đánh giá rủi ro kiểm soát              40

           Lưu đồ cung cấp cái nhìn tổng quát về HTKSNB của khách hàng rất có ích đối với KTV. Đồng thời nú có tác dụng như một công cụ phân tích khi đánh giá HTKSNB. Vì vậy các công ty kiểm toán cần xây dựng những hướng dẫn cụ thể về cách thức thực hiện, quy ước và ký hiệu được sử dụng chung thống nhất cho toàn bộ công ty. Cụ thể các công ty kiểm toán nên xây dựng:              40

                 Hệ thống ký hiệu chuẩn sử dụng trong phương pháp vẽ lưu đồ              40

                 Các hướng dẫn cụ thể cho KTV kỹ thuật vẽ lưu đồ              40

         Các công ty kiểm toán có thể tham khảo các ký hiệu lưu đồ dưới đây được Viện chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ cung cấp:              40

    Ký hiệu              40

    Giải thích              40

    Chứng từ: Tài liệu báo cáo các loại bằng giấy              40

    Ký hiệu quá trình: Mọi chức năng hoạt động, xác định hành động gây ra biến động về giá trị, hình thức hoặc vị trí của thông tin              40

    Lưu trữ dây chuyền              40

    Ký hiệu đầu vào, đầu ra: Để chỉ các thông tin được nhập, xuất ra khỏi hệ thống              40

    Đường vận động định hướng: Hướng vận động của quy trình hoặc số liệu              40

    …………..              40

    3.2.4. Tăng cường sử dụng tài liệu của chuyên gia              40

    1       PAGE1PAGE1Trong quá trình kiểm toán không phải lúc nào KTVPAGE1 cũng có thể đánh giá một cách chính xác tài sản của khách hàng, ví dụ như đánh giá giá trị của tác phẩm nghệ thuõt, công trình nghệ thuật, khoáng sản,PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1aPAGE1iPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1xPAGE1âPAGE1yPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1ýPAGE1,PAGE1PAGE1vì vậy PAGE1KTV nên tăng cường sử dụng ý kiến PAGE1của PAGE1chuyên gia. Việc sử dụng ý kiếnPAGE1 củaPAGE1 chuyên gia không những giúp cho quá trình kiểm toán diễn ra một cách nhanh chóng mà còn đảm bảo đánh giá chính xác, hợp lý được kPAGE1hoản mục nào là trọng yếu từ đó có thểPAGE1 giảm thiểu rủi ro kiểm toán. PAGE1Khi có kế hoạch sử dụng tư liệu cPAGE1ủa chuyên gia thì KTVPAGE1 và công ty kiểm toán phải xác định năng lực chuyên môn của chuyên gia nàyPAGE1 để đảm bảo được sự hợp lý của ý kiến đánh giá. Thông thường KTV tiến hành đánh giá dựa trên các góc độ:PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              40

    3.2.5. Thường xuyên giám sát chất lượng kiểm toán              41

           Để đảm bảo các sai sót, gian lận của công ty được phát hiện và sửa chữa một cách kịp thời và không ảnh hưởng trọng yếu đến các khoản mục, KTV và công ty kiểm toán nên tiến hành đánh giá và giám sát chất lượng kiểm toán một cách thường xuyên trong tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm toán.              41

    1       PAGE1PAGE1Cụ thể trong giai đoạn trước kiểm toán, KTV nên PAGE1kiểm soát việc chấp nhận và duy trì một khách hàng. Nếu chấp nhận khách hàng này công ty kiểm toán cần kiểm soát việc bố trí nhân sự thực hiện cuộc kiểm toán trên cơ sở hợp đồng kiểm toán đã ký, mức độ rủi ro,PAGE1PAGE1khối lượng công việc cần thực hiện. Cũng trong giai đoạPAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1KPAGE1TPAGE1VPAGE1PAGE1cPAGE1ũPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1xPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1 khoảng thời gian tiến hành cuộc kiểm toán một cách hợp lý trên cơ sở nhân lực và phí kiểm toán.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              41

           Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán: Trước tiên cần giám sát việc lập kế hoạch có tuân thủ theo đúng hướng dẫn của hãng, kiểm soát việc lập kế hoạch kiểm toán tổng quát, kế hoạch kiểm toán chi tiết nhằm soát xét tính hợp lý của những nhận định về rủi ro của các khoản mục cũng như quy trình kiểm toán có đủ để phát hiện sai phạm hay không. Sau đó cần giám sát việc tuân thủ kế hoạch và đạt được mục tiêu kế hoạch đề ra.              42

           Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán, KTV cần xem xét một cách tổng hợp liệu cuộc kiểm toán có tuân thủ theo đúng kế hoạch đặt ra hay không, có đạt được mục tiêu kiểm toán hay không, kiểm soát việc tổng hợp các sai sót, phân tích, soát xét đảm bảo sự phù hợp giữa BCTC với hiểu biết của KTV về tình hình hoạt động, môi trường kinh doanh…              42

           Như vậy việc kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán một cách thường xuyên là hết sức cần thiết, đảm bảo sự hiểu quả cho cuộc kiểm toán.              42

    3.2.6. Tăng cường sử dụng công nghệ trong việc xác định trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán.              42

    1       PAGE1PAGE1Ngày nay thế giới đang hội nhập rất mạnh mẽ, mọi công việc, mọi chu trình dường như không hề có sự vắng mặt của côPAGE1ng nghệ. Công nghệ đang ngàyPAGE1 càngPAGE1 dần giữ vaiPAGE1 trò quan trọng trong đời sống. Nhờ việc ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất giúp cho năng suất lao động ngày càng được nâng cao, lợi nhuận ngày càng giaPAGE1 tăng. Trong lĩnh vực kiểm toán cũng vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin đặc biệt là việc sử dụng các phần mềm kiểm toán vào việc đánh giá trọng yếu, phân bổ trọng yếu, đánh giá rủi ro, các phần mềm thiết kế để đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộPAGE1,PAGE1PAGE1là rất quan trọng. PAGE1Việc có được phần mềm kiểm toán thích hợp sẽ giúp KTV và công ty kiểm toán có thể tiến hành cuộc kiPAGE1ểm toán một cách nhanh chóng, phù hợp vớiPAGE1 chi phí kiểm toán, nguồn lực và khoảng thời gian kiểm toán đã được ký kết trong hPAGE1ợp đồng kiểm toán ban đầu mà vẫnPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1oPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1lPAGE1ýPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1bPAGE1áPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1oPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1.PAGE1PAGE1KPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ếPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1òPAGE1nPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1úPAGE1pPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1yPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1íPAGE1,PAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1áPAGE1pPAGE1PAGE1lPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1KPAGE1TPAGE1VPAGE1,PAGE1PAGE1từ đó đảm bảo sự phục vụ hiệu quả của KTV. Hiện nay phần mềm kiểm toán AS/ 2 của công ty kiểm toán Deloitte đang hoạt động hết sức hiệu quả góp phần tạo lên thương hiệu cho công ty. Vì vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin dường như là một yêu cầu cấp bách cho tấPAGE1t cả các công ty kiểm toán. CPAGE1ông ty kiểm toán nào có thể xõPAGE1y dựng cho mình được một phần mềm kiểm toán hiệu quả sẽ có được nhiều lợi thế và cơ hội phát triển cho công ty mình.PAGE1PAGE1PAGE1              42

    SV: Phan Thị Thảo                                                                       MSV: CQ492516

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện
  • Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện
  • Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện
  • Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện
  • Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện
  • Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện
  • Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện
  • Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện
  • Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện
  • Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện
  • Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện
  • Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện
  • Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện
  • Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện
  • Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện
  • Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện
  • Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện
  • Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện
  • Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong ...

Upload: hien87phalai

📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 422
Lượt tải: 18

Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong ...

Upload: langman_hoaitrung

📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 293
Lượt tải: 16

Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong ...

Upload: girllovely225

📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và ...

Upload: bachoc74

📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 500
Lượt tải: 16

Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và ...

Upload: quynhanh8388

📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 336
Lượt tải: 16

Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong ...

Upload: lamtoi2714

📎 Số trang: 130
👁 Lượt xem: 514
Lượt tải: 18

Đánh giá trọng yếu và rủi ro trong quá trình ...

Upload: nguyenanhduc2210

📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 497
Lượt tải: 18

Quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm ...

Upload: namtienmoi

📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 1327
Lượt tải: 17

Quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm ...

Upload: nguyetttvinpoco

📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 849
Lượt tải: 17

Quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm ...

Upload: phatht_2000

📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 36
Lượt tải: 16

Quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm ...

Upload: vvfc1404

📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm ...

Upload: th8485

📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 575
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong ...

Upload: tramnamcodon2

📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 3812
Lượt tải: 20

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kế toán - Kiểm toán
Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện Ngày nay, báo cáo tài chính đã được kiểm toán là đối tượng quan tâm của nhiều cấp quản lý và những người sử dụng thông tin khác. Trong kiểm toán báo cáo tài chính, đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán là một trong những yếu tố quan trọng để có docx Đăng bởi
5 stars - 55288 reviews
Thông tin tài liệu 34 trang Đăng bởi: tramnamcodon2 - 14/01/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 14/01/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện