Mã tài liệu: 282909
Số trang: 24
Định dạng: zip
Dung lượng file: 145 Kb
Chuyên mục: Du lịch và khách sạn
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền âm nhạc truyền thống của dân tộc, chúng ta đã từng biết tới những làn điệu quan họ mượt mà, những tích trò hấp dẫn của múa rối, chèo trống… Nhưng bên cạnh đó còn một loại hình nghệ thuật ngày nay dường như đã bị lãng quên - dó là Ca trù. Nhắc đến Ca trù - người ta chỉ lờ mờ hiểu về nó như một thể loại âm nhạc rất khó nắm bắt, rất khó để thẩm thấu. Khác với quan hệ, múa rối… là những loại hình nghệ thuật dân dã gần gũi với cuộc sống - Ca trù là một loại hình nghệ thuật bác học. Một loại hình âm nhạc đã đạt đến trình độ hoàn thiện cao, đòi hỏi người thưởng thức phải am hiểu và tìm tòi về những giá trị tinh hoa của nó. Tại sao lại có sự khác biệt đó? Tại sao ca trù lại rất khó để cảm thụ được vẻ đẹp tinh anh của nó? Và hơn nữa trước thực trạng ca trù đang đứng trước bờ vực thẳm của sự mai một đã là động lực để tôi tiến hành tìm hiểu về loại hình nghệ thuật này. Hy vọng đó có thể là một đóng góp nhỏ cho việc gìn giữ vẻ đẹp ca trù.
Ca trù đã trở thành đề tài nghiên cứu hấp dẫn của nhiều nhà nghiên cứu âm nhạc, nhà văn hoá lớn. Cái nhìn về ca trù toàn diện, sâu sắc có lẽ đã được nhắc tới rất nhiều trong các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học. Bởi vậy, tôi chọn đề tài “Vài nét về nghệ thuật ca trù và vai trò của nó trong du lịch văn hóa” với một đề tài tiểu luận và sự am hiểu của mình, tôi chỉ dám bàn tới ca trù ở những điểm khái quát nhất trong kiến thức thu nhặt được. Với mong muốn sau khi đọc bá cáo này, người xem sẽ phần nào hiểu được thế nào là ca trù, ca trù ra đời khi nào và hát ca trù ra sao?
Với phương pháp nghiên cứu:
-Phương pháp tổng hợp tư liệu từ các nguồn sách, báo, phươg tiện thông tin điện tử, Internet.
-Phương pháp thực địa.
-Phương pháp đánh giá, tổng hợp ý kiến.
Bố cục đề tài bao gồm
Chương I: Một số khái niệm cơ bản trong hát ca trù, nguồn gốc hình thành nghệ thuật hát ca trù
Chương II: Nghệ thuật biểu diễn ca trù
Chương III: Vai trò ca trù trong du lịch văn hoá
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN, NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT CA TRÙ 3
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG HÁT CA TRÙ 3
1. Ả đào: (nữ giới) 3
2. Kép (nam giới) 3
3. Ca trù 3
4. Cầm chầu 4
5. Đầu thưởng, vai thưởng, nách thưởng 4
6. Đủ khổ, dôi khổ, thiêu khổ 5
7. Hát mưỡu 5
8. Giáo phường 5
9. Hãm 5
10. Lạc nhạn, xuyên tâm, thuỳ châu 5
11. Hát ả đào 6
II. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT CA TRÙ 6
CHƯƠNG II 10
NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN CA TRÙ 10
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC BÀI HÁT CA TRÙ 10
1. Phân loại 10
2. Chất liệu 10
3. Nội dung chính của bài ca trù 11
4. Bố cụ một bài ca trù 11
5. Âm luật 12
6. Đổi âm thể 12
7. Các điệu hát thông dụng 12
II. NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN CA TRÙ 13
1. Nhạc cụ 13
2. Dàn nhạc của ca trù 13
3. Tiếng hát và cách hát ca trù 13
4. Gõ phách 15
5. Gẩy đàn 16
6. Điệu múa khi hát ca trù 17
7. Đánh trống chầu trong hát ca trù 17
CHƯƠNG III 20
VAI TRÒ CA TRÙ TRONG DU LỊCH VĂN HOÁ 20
KẾT LUẬN 22
PHỤ LỤC 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
MỤC LỤC 25
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 1481
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 693
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1086
⬇ Lượt tải: 20