Mã tài liệu: 118954
Số trang: 22
Định dạng: docx
Dung lượng file: 86 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Từ Đại Hội VI của Đảng vào tháng 12 năm 1986 nước ta đã thực hiện đổi mới toàn diện nền kinh tế , chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu , bao cấp sang nền kinh tế thị trường XHCN với nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Các doanh nghiệp nhà nước - bộ phận quan trọng nhất của kinh tế - giữ những vị trí then chốt phải đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ, nêu gương về năng suất chất lượng , hiệu quả kinh tế –xã hội và chấp hành pháp luật. Tuy vậy , đối với các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả hoặc các doanh nghiệp mà nhà nước không nắm 100% số vốn - để khắc phục những điểm yếu đó , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh - đã tiến hành cổ phần hoá . Quá trình này bắt đầu thực hiện thí điểm từ năm 1992 ,đến năm 1996 mới có 10 doanh nghiệp được cổ phần hoá . Từ năm 1998 khi nghị định 44/CP được ban hành tới nay, Nhà nước đã thực hiện nhiều biện pháp thúc đẩy nhanh hơn tiến trình cổ phần hoá và đã thu được nhiều kết quả đáng mừng . Đã có rất nhiều Doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ có nguy cơ phá sản nhưng khi tiến hành cổ phần hoá đã đạt được kết quả cao trong sản xuất kinh doanh.
Vào giai đoạn hiện nay , quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước diễn ra rất nhanh chóng . Tới nay đã có hàng ngàn doanh nghiệp đã được cổ phần hoá . “Cổ phần hoá “ các doanh nghiệp nhà nước là một trong những giải pháp chủ yếu để đổi mới cơ bản khu vực kinh tế nhà nước , tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung trong quá trình hội nhập. Vì vậy “Cổ phần hoá “ là một vấn đề cấp thiết , mang tính chất thời sự. Vậy thực chất Cổ phần hoá “ là gì ? các mục tiêu của cổ phần hoá và tính khả thi của chúng ? Điều kiện và phương pháp tiến hành cổ phần hoá ? Tác động cuả cổ phần hoá tới các doanh nghiệp nhà nước ?...Chúng ta sẽ đi tìm hiểu , nghiên cứu các vấn đề trên một cách cụ thể để thấy đựơc sự hiệu quả cũng như những hạn chế của cổ phần hoá để có phương pháp khắc phục những thiếu sót , phát huy những điểm tích cực của việc “ Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nứơc “ ở nước ta hiện nay.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 720
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 1141
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 1015
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 16